Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Tạo chuyển biến sâu sắc, tích cực, toàn diện đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Số lượt xem 4056Ngày cập nhật 17/01/2021

TTBBT Trần Quóc Vượng phát biểu tại Hội nghị TƯ 15 (Ảnh minh họa)

Trong 5 năm qua, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt nhiều kết quả rõ rệt.

Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ, trí tuệ, tính chiến đấu của Đảng

Đứng trước sự cấp thiết phải nâng cao uy tín, năng lực cầm quyền của Đảng, trong nhiệm kỳ 2015-2020, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đứng đầu là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã dành nhiều tâm huyết cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thể hiện sâu sắc ở việc ban hành và chỉ đạo triển khai Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ (sau đây gọi là Nghị quyết). Từ Nghị quyết “khung” này, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận, hướng dẫn để các cấp ủy, cán bộ, đảng viên thực hiện. Các cấp ủy đảng tập trung chỉ đạo sát sao trong công tác tuyên truyền, học tập, hướng dẫn, tổ chức thực hiện Nghị quyết, bảo đảm tính nghiêm túc, khoa học, thực chất. Các cấp ủy đã ban hành quy định cụ thể đối với tiêu chuẩn, yêu cầu, điều kiện, phẩm chất cán bộ, những việc cán bộ, đảng viên được làm và những việc không được làm, những việc cần tránh, cần chống và những việc cần nêu gương. Từ 27 biểu hiện suy thoái được nêu trong Nghị quyết, các cấp ủy, tổ chức đảng từ T.Ư đến cơ sở đã thực hiện tự phê bình và phê bình rộng rãi. Qua việc tự phê bình và phê bình, cán bộ, đảng viên thấy rõ hơn những “căn bệnh” như cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; ganh ghét, đố kỵ; vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành; không trung thực, háo danh, phô trương, che giấu khuyết điểm; xa rời quần chúng, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc của nhân dân…

Công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng đã bám sát tinh thần Nghị quyết, thể hiện sự kiên định những nguyên tắc trong đường lối đổi mới và trong công tác xây dựng Đảng. Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch được triển khai trên nhiều mặt trận, kể cả trên môi trường mạng. Hệ thống lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về xây dựng kinh tế thị trường tiếp tục được bổ sung, phát triển. Công tác xây dựng Đảng về đạo đức được đề cao, gắn với xây dựng nhà nước pháp quyền, góp phần rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng, “lợi ích nhóm”. Việc triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được thực hiện liên tục, đồng bộ, đa dạng cùng với các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo phương châm chức vụ càng cao càng phải gương mẫu.

Tính chiến đấu trong Đảng được phát huy cao và thu được kết quả quan trọng, khuyến khích tinh thần đấu tranh, phản biện tích cực trong Đảng. Môi trường văn hóa chính trị được định hình lại. Thực hành văn hóa trong Đảng có những bước đi mạnh mẽ nhằm phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của Đảng, của dân tộc.
Xác định rõ quan điểm, tiêu chuẩn, yêu cầu trong công tác cán bộ

Chưa nhiệm kỳ nào Trung ương quan tâm đến tiêu chuẩn lãnh đạo cấp cao như nhiệm kỳ 2015 - 2020. Bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị T.Ư 12 khóa XII nhận được sự ủng hộ rất lớn của các tầng lớp nhân dân, trong đó nhấn mạnh: Ban Chấp hành T.Ư khóa mới không chấp nhận những cán bộ có một trong các khuyết điểm như: Bản lĩnh chính trị không vững vàng; xu nịnh, chạy chọt, tham nhũng, quan liêu, cục bộ; thiếu chính kiến, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; chuyên quyền, độc đoán, trù dập người thẳng thắn đấu tranh, phê bình; bảo thủ, trì trệ, nói không đi đôi với làm…
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, các yêu cầu đối với đảng viên có chức vụ được quy định cụ thể hơn theo hướng đảng viên giữ chức vụ càng cao thì càng phải gương mẫu, phải tiêu biểu về trí tuệ, năng lực công tác, phẩm chất đạo đức. Đáng chú ý, T.Ư đã ban hành những quy định đối với lãnh đạo cấp cao của Đảng như Quy định số 08-QĐi/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư. Lần đầu tiên Bộ Chính trị quy định khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý trong Quy định số 214-QĐ/TW, ngày 2-1-2020. Đây là hành động thiết thực để cụ thể hóa lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”, “muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.
 
 Công tác cán bộ của Đảng gắn bó chặt chẽ với việc kiện toàn, đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; công tác xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên. Trong nhiệm kỳ, đã rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước về tổ chức bộ máy, biên chế; giảm nhiều đầu mối, cấp trung gian, giảm số lượng cán bộ lãnh đạo, giảm biên chế. Trách nhiệm phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức được nâng cao, hiệu lực, hiệu quả bộ máy hành chính được tăng cường. Tính đến ngày 31-12-2019, đã giảm bốn đầu mối trực thuộc T.Ư, 97 đầu mối trực thuộc cấp tỉnh; sáu tổng cục và tương đương; 19 cục, vụ, 90 đơn vị sự nghiệp công lập ở T.Ư; 3.768 phòng, đội và tương đương; giảm 4.963 đơn vị sự nghiệp công lập; giảm sáu đơn vị hành chính cấp huyện, 565 đơn vị hành chính cấp xã, 10.639 thôn, tổ dân phố...
Quá trình chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành những quy định mới về tiêu chuẩn cán bộ, thực chất là thước đo uy tín, phẩm chất, trí tuệ của cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đáng chú ý là Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23-9-2019 về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền nêu lên sáu hành vi chạy chức, chạy quyền và tám hành vi bao che, tiếp tay cho chạy chức, chạy quyền. Có thể khẳng định, thành công của đại hội đảng bộ từ cấp cơ sở đến các đảng bộ trực thuộc T.Ư là kết quả của quá trình đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục cán bộ một cách nghiêm túc, bài bản được triển khai trong suốt nhiệm kỳ Đại hội XII.

Triển khai nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng

Điểm nổi bật trong nhiệm kỳ qua của công tác kiểm tra đảng là thực hiện đúng phương châm không có “vùng cấm”, không có “ngoại lệ”. Ủy ban Kiểm tra T.Ư đã chủ động phát hiện dấu hiệu vi phạm, tập trung vào một số lĩnh vực khó, địa bàn nổi cộm, phức tạp, trước đây ít kiểm tra hoặc chưa được kiểm tra. Hệ thống văn bản về kiểm tra, giám sát, kỷ luật được hoàn thiện. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng xác định rõ các biểu hiện suy thoái của đảng viên, tạo cơ sở để các tổ chức đảng triển khai công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật cán bộ, đảng viên sai phạm. Bộ Chính trị, Ban Bí thư thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 khóa XII gắn với thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị tại 30 địa phương. Đến nay đã kỷ luật bốn Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, 27 Ủy viên T.Ư Đảng, nguyên Ủy viên T.Ư Đảng; hơn 30 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang. Các cấp ủy đảng từ tỉnh đến cơ sở đều tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng viên vi phạm. Các tổ chức đảng không chỉ xử lý kỷ luật những đảng viên vi phạm pháp luật, mà còn xử lý kỷ luật và lên án những hành vi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, như “ưu ái, nâng đỡ không trong sáng” người nhà, người thân. Xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên đã nghỉ hưu là cách làm mới, có tác dụng răn đe mạnh.
Công tác phòng, chống tham nhũng được triển khai quyết liệt, toàn diện, đi vào chiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ. Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo xử lý nhiều vụ án kinh tế lớn, gây hậu quả nghiêm trọng, liên quan nhiều cán bộ cấp cao. Có thể nói, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng đã thổi một làn gió mới vào công tác xây dựng Đảng, củng cố năng lực cầm quyền của Đảng trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi một bước tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.

Từ việc củng cố công tác cán bộ, siết chặt kiểm tra, kỷ luật Đảng, nhân dân thêm tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, tham gia có hiệu quả hơn trong công tác giám sát cán bộ, đảng viên. Các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội chủ động thực hiện dân vận chính quyền, giám sát phong cách, lề lối làm việc của cán bộ, công chức. Từ đó tạo ra không khí xã hội với nhiều nét tích cực, xây dựng hơn.

Toàn cảnh Hội nghị TƯ 15 (ảnh minh họa Internet)

Những hạn chế, khuyết điểm trong thực hiện Nghị quyết

Bên cạnh đó, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn không ít hạn chế, khuyết điểm. Một số cấp ủy, tổ chức đảng chưa tâm huyết, quyết liệt thực hiện nhiệm vụ, năng lực cụ thể hóa, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng còn yếu kém, chậm trễ. Trong khi đó, đánh giá cuối nhiệm kỳ của các tổ chức đảng chưa xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân, nhất là người đứng đầu. Bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa vững vàng, còn mơ hồ về mục tiêu, lý tưởng và đường lối đổi mới của Đảng, hoài nghi về quyết tâm chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng của Bộ Chính trị. Công tác tư tưởng có nơi, có lúc thiếu kịp thời, chưa sắc bén, tính thuyết phục chưa cao. Không ít cán bộ, đảng viên chưa coi trọng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống, nặng về bè cánh, “lợi ích nhóm”, chia chác dự án, nói không đi đôi với làm. Trong thực tế không tuân thủ nguyên tắc của Đảng, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cá nhân chủ nghĩa, chưa thực hiện đúng trách nhiệm trước tổ chức đảng và nhân dân. Việc thực hiện, thực thi pháp luật của cán bộ, đảng viên còn nhiều yếu kém, có nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp bị kỷ luật, truy tố. Việc nêu gương của cán bộ lãnh đạo còn mang tính miễn cưỡng, chưa trở thành nền nếp, tự giác, hiệu quả chưa cao. Việc đấu tranh với các biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống trong Đảng chưa mạnh mẽ. Cơ chế để thực hiện tự phê bình và phê bình hiệu quả, bảo vệ người trung thực, dám đấu tranh với việc làm sai trái chưa tốt. Hiệu quả giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức còn thấp. Cơ chế kiểm soát quyền lực trong Đảng và Nhà nước chưa đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả chưa cao. Việc thể chế hóa, cụ thể hóa Nghị quyết của Đảng thành pháp luật của Nhà nước chưa đầy đủ, kịp thời, việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Nghị quyết ở một số nơi chưa đạt yêu cầu đề ra…

Hơn bốn năm thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII đem lại nhiều bài học quý báu về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đó là chú trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức và cán bộ; nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; thực hiện nghiêm các nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Đó là tăng cường kiểm soát quyền lực; kiên quyết đấu tranh phòng, chống suy thoái, phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Cán bộ lãnh đạo các cấp phải có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; phải thực hiện nêu gương trước nhân dân. Đó là phải luôn tuân thủ quan điểm “dân là gốc” trong xây dựng và thực hiện mọi chủ trương, chính sách…

Đánh giá một cách tổng thể, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XI và XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng đem lại kết quả có ý nghĩa hết sức sâu sắc, tạo sự chuyển biến trong toàn Đảng, tác động tích cực đến toàn xã hội. Hệ thống chính trị được củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động. Nhân dân thêm tin tưởng, ủng hộ đường lối của Đảng. Đó chính là tiền đề quan trọng để tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đề ra phương hướng xây dựng Đảng cho giai đoạn tới.

ĐTĐ (sưu tầm và đăng tin)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo chuyển biến sâu sắc, tích cực, toàn diện đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Số lượt xem 4057Ngày cập nhật 17/01/2021

TTBBT Trần Quóc Vượng phát biểu tại Hội nghị TƯ 15 (Ảnh minh họa)

Trong 5 năm qua, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt nhiều kết quả rõ rệt.

Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ, trí tuệ, tính chiến đấu của Đảng

Đứng trước sự cấp thiết phải nâng cao uy tín, năng lực cầm quyền của Đảng, trong nhiệm kỳ 2015-2020, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đứng đầu là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã dành nhiều tâm huyết cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thể hiện sâu sắc ở việc ban hành và chỉ đạo triển khai Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ (sau đây gọi là Nghị quyết). Từ Nghị quyết “khung” này, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận, hướng dẫn để các cấp ủy, cán bộ, đảng viên thực hiện. Các cấp ủy đảng tập trung chỉ đạo sát sao trong công tác tuyên truyền, học tập, hướng dẫn, tổ chức thực hiện Nghị quyết, bảo đảm tính nghiêm túc, khoa học, thực chất. Các cấp ủy đã ban hành quy định cụ thể đối với tiêu chuẩn, yêu cầu, điều kiện, phẩm chất cán bộ, những việc cán bộ, đảng viên được làm và những việc không được làm, những việc cần tránh, cần chống và những việc cần nêu gương. Từ 27 biểu hiện suy thoái được nêu trong Nghị quyết, các cấp ủy, tổ chức đảng từ T.Ư đến cơ sở đã thực hiện tự phê bình và phê bình rộng rãi. Qua việc tự phê bình và phê bình, cán bộ, đảng viên thấy rõ hơn những “căn bệnh” như cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; ganh ghét, đố kỵ; vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành; không trung thực, háo danh, phô trương, che giấu khuyết điểm; xa rời quần chúng, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc của nhân dân…

Công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng đã bám sát tinh thần Nghị quyết, thể hiện sự kiên định những nguyên tắc trong đường lối đổi mới và trong công tác xây dựng Đảng. Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch được triển khai trên nhiều mặt trận, kể cả trên môi trường mạng. Hệ thống lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về xây dựng kinh tế thị trường tiếp tục được bổ sung, phát triển. Công tác xây dựng Đảng về đạo đức được đề cao, gắn với xây dựng nhà nước pháp quyền, góp phần rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng, “lợi ích nhóm”. Việc triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được thực hiện liên tục, đồng bộ, đa dạng cùng với các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo phương châm chức vụ càng cao càng phải gương mẫu.

Tính chiến đấu trong Đảng được phát huy cao và thu được kết quả quan trọng, khuyến khích tinh thần đấu tranh, phản biện tích cực trong Đảng. Môi trường văn hóa chính trị được định hình lại. Thực hành văn hóa trong Đảng có những bước đi mạnh mẽ nhằm phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của Đảng, của dân tộc.
Xác định rõ quan điểm, tiêu chuẩn, yêu cầu trong công tác cán bộ

Chưa nhiệm kỳ nào Trung ương quan tâm đến tiêu chuẩn lãnh đạo cấp cao như nhiệm kỳ 2015 - 2020. Bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị T.Ư 12 khóa XII nhận được sự ủng hộ rất lớn của các tầng lớp nhân dân, trong đó nhấn mạnh: Ban Chấp hành T.Ư khóa mới không chấp nhận những cán bộ có một trong các khuyết điểm như: Bản lĩnh chính trị không vững vàng; xu nịnh, chạy chọt, tham nhũng, quan liêu, cục bộ; thiếu chính kiến, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; chuyên quyền, độc đoán, trù dập người thẳng thắn đấu tranh, phê bình; bảo thủ, trì trệ, nói không đi đôi với làm…
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, các yêu cầu đối với đảng viên có chức vụ được quy định cụ thể hơn theo hướng đảng viên giữ chức vụ càng cao thì càng phải gương mẫu, phải tiêu biểu về trí tuệ, năng lực công tác, phẩm chất đạo đức. Đáng chú ý, T.Ư đã ban hành những quy định đối với lãnh đạo cấp cao của Đảng như Quy định số 08-QĐi/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư. Lần đầu tiên Bộ Chính trị quy định khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý trong Quy định số 214-QĐ/TW, ngày 2-1-2020. Đây là hành động thiết thực để cụ thể hóa lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”, “muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.
 
 Công tác cán bộ của Đảng gắn bó chặt chẽ với việc kiện toàn, đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; công tác xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên. Trong nhiệm kỳ, đã rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước về tổ chức bộ máy, biên chế; giảm nhiều đầu mối, cấp trung gian, giảm số lượng cán bộ lãnh đạo, giảm biên chế. Trách nhiệm phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức được nâng cao, hiệu lực, hiệu quả bộ máy hành chính được tăng cường. Tính đến ngày 31-12-2019, đã giảm bốn đầu mối trực thuộc T.Ư, 97 đầu mối trực thuộc cấp tỉnh; sáu tổng cục và tương đương; 19 cục, vụ, 90 đơn vị sự nghiệp công lập ở T.Ư; 3.768 phòng, đội và tương đương; giảm 4.963 đơn vị sự nghiệp công lập; giảm sáu đơn vị hành chính cấp huyện, 565 đơn vị hành chính cấp xã, 10.639 thôn, tổ dân phố...
Quá trình chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành những quy định mới về tiêu chuẩn cán bộ, thực chất là thước đo uy tín, phẩm chất, trí tuệ của cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đáng chú ý là Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23-9-2019 về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền nêu lên sáu hành vi chạy chức, chạy quyền và tám hành vi bao che, tiếp tay cho chạy chức, chạy quyền. Có thể khẳng định, thành công của đại hội đảng bộ từ cấp cơ sở đến các đảng bộ trực thuộc T.Ư là kết quả của quá trình đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục cán bộ một cách nghiêm túc, bài bản được triển khai trong suốt nhiệm kỳ Đại hội XII.

Triển khai nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng

Điểm nổi bật trong nhiệm kỳ qua của công tác kiểm tra đảng là thực hiện đúng phương châm không có “vùng cấm”, không có “ngoại lệ”. Ủy ban Kiểm tra T.Ư đã chủ động phát hiện dấu hiệu vi phạm, tập trung vào một số lĩnh vực khó, địa bàn nổi cộm, phức tạp, trước đây ít kiểm tra hoặc chưa được kiểm tra. Hệ thống văn bản về kiểm tra, giám sát, kỷ luật được hoàn thiện. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng xác định rõ các biểu hiện suy thoái của đảng viên, tạo cơ sở để các tổ chức đảng triển khai công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật cán bộ, đảng viên sai phạm. Bộ Chính trị, Ban Bí thư thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 khóa XII gắn với thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị tại 30 địa phương. Đến nay đã kỷ luật bốn Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, 27 Ủy viên T.Ư Đảng, nguyên Ủy viên T.Ư Đảng; hơn 30 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang. Các cấp ủy đảng từ tỉnh đến cơ sở đều tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng viên vi phạm. Các tổ chức đảng không chỉ xử lý kỷ luật những đảng viên vi phạm pháp luật, mà còn xử lý kỷ luật và lên án những hành vi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, như “ưu ái, nâng đỡ không trong sáng” người nhà, người thân. Xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên đã nghỉ hưu là cách làm mới, có tác dụng răn đe mạnh.
Công tác phòng, chống tham nhũng được triển khai quyết liệt, toàn diện, đi vào chiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ. Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo xử lý nhiều vụ án kinh tế lớn, gây hậu quả nghiêm trọng, liên quan nhiều cán bộ cấp cao. Có thể nói, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng đã thổi một làn gió mới vào công tác xây dựng Đảng, củng cố năng lực cầm quyền của Đảng trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi một bước tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.

Từ việc củng cố công tác cán bộ, siết chặt kiểm tra, kỷ luật Đảng, nhân dân thêm tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, tham gia có hiệu quả hơn trong công tác giám sát cán bộ, đảng viên. Các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội chủ động thực hiện dân vận chính quyền, giám sát phong cách, lề lối làm việc của cán bộ, công chức. Từ đó tạo ra không khí xã hội với nhiều nét tích cực, xây dựng hơn.

Toàn cảnh Hội nghị TƯ 15 (ảnh minh họa Internet)

Những hạn chế, khuyết điểm trong thực hiện Nghị quyết

Bên cạnh đó, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn không ít hạn chế, khuyết điểm. Một số cấp ủy, tổ chức đảng chưa tâm huyết, quyết liệt thực hiện nhiệm vụ, năng lực cụ thể hóa, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng còn yếu kém, chậm trễ. Trong khi đó, đánh giá cuối nhiệm kỳ của các tổ chức đảng chưa xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân, nhất là người đứng đầu. Bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa vững vàng, còn mơ hồ về mục tiêu, lý tưởng và đường lối đổi mới của Đảng, hoài nghi về quyết tâm chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng của Bộ Chính trị. Công tác tư tưởng có nơi, có lúc thiếu kịp thời, chưa sắc bén, tính thuyết phục chưa cao. Không ít cán bộ, đảng viên chưa coi trọng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống, nặng về bè cánh, “lợi ích nhóm”, chia chác dự án, nói không đi đôi với làm. Trong thực tế không tuân thủ nguyên tắc của Đảng, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cá nhân chủ nghĩa, chưa thực hiện đúng trách nhiệm trước tổ chức đảng và nhân dân. Việc thực hiện, thực thi pháp luật của cán bộ, đảng viên còn nhiều yếu kém, có nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp bị kỷ luật, truy tố. Việc nêu gương của cán bộ lãnh đạo còn mang tính miễn cưỡng, chưa trở thành nền nếp, tự giác, hiệu quả chưa cao. Việc đấu tranh với các biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống trong Đảng chưa mạnh mẽ. Cơ chế để thực hiện tự phê bình và phê bình hiệu quả, bảo vệ người trung thực, dám đấu tranh với việc làm sai trái chưa tốt. Hiệu quả giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức còn thấp. Cơ chế kiểm soát quyền lực trong Đảng và Nhà nước chưa đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả chưa cao. Việc thể chế hóa, cụ thể hóa Nghị quyết của Đảng thành pháp luật của Nhà nước chưa đầy đủ, kịp thời, việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Nghị quyết ở một số nơi chưa đạt yêu cầu đề ra…

Hơn bốn năm thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII đem lại nhiều bài học quý báu về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đó là chú trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức và cán bộ; nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; thực hiện nghiêm các nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Đó là tăng cường kiểm soát quyền lực; kiên quyết đấu tranh phòng, chống suy thoái, phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Cán bộ lãnh đạo các cấp phải có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; phải thực hiện nêu gương trước nhân dân. Đó là phải luôn tuân thủ quan điểm “dân là gốc” trong xây dựng và thực hiện mọi chủ trương, chính sách…

Đánh giá một cách tổng thể, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XI và XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng đem lại kết quả có ý nghĩa hết sức sâu sắc, tạo sự chuyển biến trong toàn Đảng, tác động tích cực đến toàn xã hội. Hệ thống chính trị được củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động. Nhân dân thêm tin tưởng, ủng hộ đường lối của Đảng. Đó chính là tiền đề quan trọng để tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đề ra phương hướng xây dựng Đảng cho giai đoạn tới.

ĐTĐ (sưu tầm và đăng tin)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo chuyển biến sâu sắc, tích cực, toàn diện đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Số lượt xem 4058Ngày cập nhật 17/01/2021

TTBBT Trần Quóc Vượng phát biểu tại Hội nghị TƯ 15 (Ảnh minh họa)

Trong 5 năm qua, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt nhiều kết quả rõ rệt.

Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ, trí tuệ, tính chiến đấu của Đảng

Đứng trước sự cấp thiết phải nâng cao uy tín, năng lực cầm quyền của Đảng, trong nhiệm kỳ 2015-2020, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đứng đầu là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã dành nhiều tâm huyết cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thể hiện sâu sắc ở việc ban hành và chỉ đạo triển khai Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ (sau đây gọi là Nghị quyết). Từ Nghị quyết “khung” này, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận, hướng dẫn để các cấp ủy, cán bộ, đảng viên thực hiện. Các cấp ủy đảng tập trung chỉ đạo sát sao trong công tác tuyên truyền, học tập, hướng dẫn, tổ chức thực hiện Nghị quyết, bảo đảm tính nghiêm túc, khoa học, thực chất. Các cấp ủy đã ban hành quy định cụ thể đối với tiêu chuẩn, yêu cầu, điều kiện, phẩm chất cán bộ, những việc cán bộ, đảng viên được làm và những việc không được làm, những việc cần tránh, cần chống và những việc cần nêu gương. Từ 27 biểu hiện suy thoái được nêu trong Nghị quyết, các cấp ủy, tổ chức đảng từ T.Ư đến cơ sở đã thực hiện tự phê bình và phê bình rộng rãi. Qua việc tự phê bình và phê bình, cán bộ, đảng viên thấy rõ hơn những “căn bệnh” như cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; ganh ghét, đố kỵ; vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành; không trung thực, háo danh, phô trương, che giấu khuyết điểm; xa rời quần chúng, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc của nhân dân…

Công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng đã bám sát tinh thần Nghị quyết, thể hiện sự kiên định những nguyên tắc trong đường lối đổi mới và trong công tác xây dựng Đảng. Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch được triển khai trên nhiều mặt trận, kể cả trên môi trường mạng. Hệ thống lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về xây dựng kinh tế thị trường tiếp tục được bổ sung, phát triển. Công tác xây dựng Đảng về đạo đức được đề cao, gắn với xây dựng nhà nước pháp quyền, góp phần rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng, “lợi ích nhóm”. Việc triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được thực hiện liên tục, đồng bộ, đa dạng cùng với các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo phương châm chức vụ càng cao càng phải gương mẫu.

Tính chiến đấu trong Đảng được phát huy cao và thu được kết quả quan trọng, khuyến khích tinh thần đấu tranh, phản biện tích cực trong Đảng. Môi trường văn hóa chính trị được định hình lại. Thực hành văn hóa trong Đảng có những bước đi mạnh mẽ nhằm phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của Đảng, của dân tộc.
Xác định rõ quan điểm, tiêu chuẩn, yêu cầu trong công tác cán bộ

Chưa nhiệm kỳ nào Trung ương quan tâm đến tiêu chuẩn lãnh đạo cấp cao như nhiệm kỳ 2015 - 2020. Bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị T.Ư 12 khóa XII nhận được sự ủng hộ rất lớn của các tầng lớp nhân dân, trong đó nhấn mạnh: Ban Chấp hành T.Ư khóa mới không chấp nhận những cán bộ có một trong các khuyết điểm như: Bản lĩnh chính trị không vững vàng; xu nịnh, chạy chọt, tham nhũng, quan liêu, cục bộ; thiếu chính kiến, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; chuyên quyền, độc đoán, trù dập người thẳng thắn đấu tranh, phê bình; bảo thủ, trì trệ, nói không đi đôi với làm…
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, các yêu cầu đối với đảng viên có chức vụ được quy định cụ thể hơn theo hướng đảng viên giữ chức vụ càng cao thì càng phải gương mẫu, phải tiêu biểu về trí tuệ, năng lực công tác, phẩm chất đạo đức. Đáng chú ý, T.Ư đã ban hành những quy định đối với lãnh đạo cấp cao của Đảng như Quy định số 08-QĐi/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư. Lần đầu tiên Bộ Chính trị quy định khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý trong Quy định số 214-QĐ/TW, ngày 2-1-2020. Đây là hành động thiết thực để cụ thể hóa lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”, “muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.
 
 Công tác cán bộ của Đảng gắn bó chặt chẽ với việc kiện toàn, đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; công tác xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên. Trong nhiệm kỳ, đã rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước về tổ chức bộ máy, biên chế; giảm nhiều đầu mối, cấp trung gian, giảm số lượng cán bộ lãnh đạo, giảm biên chế. Trách nhiệm phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức được nâng cao, hiệu lực, hiệu quả bộ máy hành chính được tăng cường. Tính đến ngày 31-12-2019, đã giảm bốn đầu mối trực thuộc T.Ư, 97 đầu mối trực thuộc cấp tỉnh; sáu tổng cục và tương đương; 19 cục, vụ, 90 đơn vị sự nghiệp công lập ở T.Ư; 3.768 phòng, đội và tương đương; giảm 4.963 đơn vị sự nghiệp công lập; giảm sáu đơn vị hành chính cấp huyện, 565 đơn vị hành chính cấp xã, 10.639 thôn, tổ dân phố...
Quá trình chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành những quy định mới về tiêu chuẩn cán bộ, thực chất là thước đo uy tín, phẩm chất, trí tuệ của cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đáng chú ý là Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23-9-2019 về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền nêu lên sáu hành vi chạy chức, chạy quyền và tám hành vi bao che, tiếp tay cho chạy chức, chạy quyền. Có thể khẳng định, thành công của đại hội đảng bộ từ cấp cơ sở đến các đảng bộ trực thuộc T.Ư là kết quả của quá trình đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục cán bộ một cách nghiêm túc, bài bản được triển khai trong suốt nhiệm kỳ Đại hội XII.

Triển khai nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng

Điểm nổi bật trong nhiệm kỳ qua của công tác kiểm tra đảng là thực hiện đúng phương châm không có “vùng cấm”, không có “ngoại lệ”. Ủy ban Kiểm tra T.Ư đã chủ động phát hiện dấu hiệu vi phạm, tập trung vào một số lĩnh vực khó, địa bàn nổi cộm, phức tạp, trước đây ít kiểm tra hoặc chưa được kiểm tra. Hệ thống văn bản về kiểm tra, giám sát, kỷ luật được hoàn thiện. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng xác định rõ các biểu hiện suy thoái của đảng viên, tạo cơ sở để các tổ chức đảng triển khai công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật cán bộ, đảng viên sai phạm. Bộ Chính trị, Ban Bí thư thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 khóa XII gắn với thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị tại 30 địa phương. Đến nay đã kỷ luật bốn Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, 27 Ủy viên T.Ư Đảng, nguyên Ủy viên T.Ư Đảng; hơn 30 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang. Các cấp ủy đảng từ tỉnh đến cơ sở đều tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng viên vi phạm. Các tổ chức đảng không chỉ xử lý kỷ luật những đảng viên vi phạm pháp luật, mà còn xử lý kỷ luật và lên án những hành vi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, như “ưu ái, nâng đỡ không trong sáng” người nhà, người thân. Xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên đã nghỉ hưu là cách làm mới, có tác dụng răn đe mạnh.
Công tác phòng, chống tham nhũng được triển khai quyết liệt, toàn diện, đi vào chiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ. Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo xử lý nhiều vụ án kinh tế lớn, gây hậu quả nghiêm trọng, liên quan nhiều cán bộ cấp cao. Có thể nói, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng đã thổi một làn gió mới vào công tác xây dựng Đảng, củng cố năng lực cầm quyền của Đảng trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi một bước tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.

Từ việc củng cố công tác cán bộ, siết chặt kiểm tra, kỷ luật Đảng, nhân dân thêm tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, tham gia có hiệu quả hơn trong công tác giám sát cán bộ, đảng viên. Các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội chủ động thực hiện dân vận chính quyền, giám sát phong cách, lề lối làm việc của cán bộ, công chức. Từ đó tạo ra không khí xã hội với nhiều nét tích cực, xây dựng hơn.

Toàn cảnh Hội nghị TƯ 15 (ảnh minh họa Internet)

Những hạn chế, khuyết điểm trong thực hiện Nghị quyết

Bên cạnh đó, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn không ít hạn chế, khuyết điểm. Một số cấp ủy, tổ chức đảng chưa tâm huyết, quyết liệt thực hiện nhiệm vụ, năng lực cụ thể hóa, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng còn yếu kém, chậm trễ. Trong khi đó, đánh giá cuối nhiệm kỳ của các tổ chức đảng chưa xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân, nhất là người đứng đầu. Bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa vững vàng, còn mơ hồ về mục tiêu, lý tưởng và đường lối đổi mới của Đảng, hoài nghi về quyết tâm chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng của Bộ Chính trị. Công tác tư tưởng có nơi, có lúc thiếu kịp thời, chưa sắc bén, tính thuyết phục chưa cao. Không ít cán bộ, đảng viên chưa coi trọng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống, nặng về bè cánh, “lợi ích nhóm”, chia chác dự án, nói không đi đôi với làm. Trong thực tế không tuân thủ nguyên tắc của Đảng, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cá nhân chủ nghĩa, chưa thực hiện đúng trách nhiệm trước tổ chức đảng và nhân dân. Việc thực hiện, thực thi pháp luật của cán bộ, đảng viên còn nhiều yếu kém, có nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp bị kỷ luật, truy tố. Việc nêu gương của cán bộ lãnh đạo còn mang tính miễn cưỡng, chưa trở thành nền nếp, tự giác, hiệu quả chưa cao. Việc đấu tranh với các biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống trong Đảng chưa mạnh mẽ. Cơ chế để thực hiện tự phê bình và phê bình hiệu quả, bảo vệ người trung thực, dám đấu tranh với việc làm sai trái chưa tốt. Hiệu quả giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức còn thấp. Cơ chế kiểm soát quyền lực trong Đảng và Nhà nước chưa đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả chưa cao. Việc thể chế hóa, cụ thể hóa Nghị quyết của Đảng thành pháp luật của Nhà nước chưa đầy đủ, kịp thời, việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Nghị quyết ở một số nơi chưa đạt yêu cầu đề ra…

Hơn bốn năm thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII đem lại nhiều bài học quý báu về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đó là chú trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức và cán bộ; nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; thực hiện nghiêm các nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Đó là tăng cường kiểm soát quyền lực; kiên quyết đấu tranh phòng, chống suy thoái, phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Cán bộ lãnh đạo các cấp phải có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; phải thực hiện nêu gương trước nhân dân. Đó là phải luôn tuân thủ quan điểm “dân là gốc” trong xây dựng và thực hiện mọi chủ trương, chính sách…

Đánh giá một cách tổng thể, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XI và XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng đem lại kết quả có ý nghĩa hết sức sâu sắc, tạo sự chuyển biến trong toàn Đảng, tác động tích cực đến toàn xã hội. Hệ thống chính trị được củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động. Nhân dân thêm tin tưởng, ủng hộ đường lối của Đảng. Đó chính là tiền đề quan trọng để tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đề ra phương hướng xây dựng Đảng cho giai đoạn tới.

ĐTĐ (sưu tầm và đăng tin)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo chuyển biến sâu sắc, tích cực, toàn diện đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Số lượt xem 4059Ngày cập nhật 17/01/2021

TTBBT Trần Quóc Vượng phát biểu tại Hội nghị TƯ 15 (Ảnh minh họa)

Trong 5 năm qua, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt nhiều kết quả rõ rệt.

Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ, trí tuệ, tính chiến đấu của Đảng

Đứng trước sự cấp thiết phải nâng cao uy tín, năng lực cầm quyền của Đảng, trong nhiệm kỳ 2015-2020, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đứng đầu là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã dành nhiều tâm huyết cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thể hiện sâu sắc ở việc ban hành và chỉ đạo triển khai Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ (sau đây gọi là Nghị quyết). Từ Nghị quyết “khung” này, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận, hướng dẫn để các cấp ủy, cán bộ, đảng viên thực hiện. Các cấp ủy đảng tập trung chỉ đạo sát sao trong công tác tuyên truyền, học tập, hướng dẫn, tổ chức thực hiện Nghị quyết, bảo đảm tính nghiêm túc, khoa học, thực chất. Các cấp ủy đã ban hành quy định cụ thể đối với tiêu chuẩn, yêu cầu, điều kiện, phẩm chất cán bộ, những việc cán bộ, đảng viên được làm và những việc không được làm, những việc cần tránh, cần chống và những việc cần nêu gương. Từ 27 biểu hiện suy thoái được nêu trong Nghị quyết, các cấp ủy, tổ chức đảng từ T.Ư đến cơ sở đã thực hiện tự phê bình và phê bình rộng rãi. Qua việc tự phê bình và phê bình, cán bộ, đảng viên thấy rõ hơn những “căn bệnh” như cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; ganh ghét, đố kỵ; vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành; không trung thực, háo danh, phô trương, che giấu khuyết điểm; xa rời quần chúng, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc của nhân dân…

Công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng đã bám sát tinh thần Nghị quyết, thể hiện sự kiên định những nguyên tắc trong đường lối đổi mới và trong công tác xây dựng Đảng. Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch được triển khai trên nhiều mặt trận, kể cả trên môi trường mạng. Hệ thống lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về xây dựng kinh tế thị trường tiếp tục được bổ sung, phát triển. Công tác xây dựng Đảng về đạo đức được đề cao, gắn với xây dựng nhà nước pháp quyền, góp phần rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng, “lợi ích nhóm”. Việc triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được thực hiện liên tục, đồng bộ, đa dạng cùng với các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo phương châm chức vụ càng cao càng phải gương mẫu.

Tính chiến đấu trong Đảng được phát huy cao và thu được kết quả quan trọng, khuyến khích tinh thần đấu tranh, phản biện tích cực trong Đảng. Môi trường văn hóa chính trị được định hình lại. Thực hành văn hóa trong Đảng có những bước đi mạnh mẽ nhằm phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của Đảng, của dân tộc.
Xác định rõ quan điểm, tiêu chuẩn, yêu cầu trong công tác cán bộ

Chưa nhiệm kỳ nào Trung ương quan tâm đến tiêu chuẩn lãnh đạo cấp cao như nhiệm kỳ 2015 - 2020. Bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị T.Ư 12 khóa XII nhận được sự ủng hộ rất lớn của các tầng lớp nhân dân, trong đó nhấn mạnh: Ban Chấp hành T.Ư khóa mới không chấp nhận những cán bộ có một trong các khuyết điểm như: Bản lĩnh chính trị không vững vàng; xu nịnh, chạy chọt, tham nhũng, quan liêu, cục bộ; thiếu chính kiến, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; chuyên quyền, độc đoán, trù dập người thẳng thắn đấu tranh, phê bình; bảo thủ, trì trệ, nói không đi đôi với làm…
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, các yêu cầu đối với đảng viên có chức vụ được quy định cụ thể hơn theo hướng đảng viên giữ chức vụ càng cao thì càng phải gương mẫu, phải tiêu biểu về trí tuệ, năng lực công tác, phẩm chất đạo đức. Đáng chú ý, T.Ư đã ban hành những quy định đối với lãnh đạo cấp cao của Đảng như Quy định số 08-QĐi/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư. Lần đầu tiên Bộ Chính trị quy định khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý trong Quy định số 214-QĐ/TW, ngày 2-1-2020. Đây là hành động thiết thực để cụ thể hóa lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”, “muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.
 
 Công tác cán bộ của Đảng gắn bó chặt chẽ với việc kiện toàn, đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; công tác xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên. Trong nhiệm kỳ, đã rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước về tổ chức bộ máy, biên chế; giảm nhiều đầu mối, cấp trung gian, giảm số lượng cán bộ lãnh đạo, giảm biên chế. Trách nhiệm phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức được nâng cao, hiệu lực, hiệu quả bộ máy hành chính được tăng cường. Tính đến ngày 31-12-2019, đã giảm bốn đầu mối trực thuộc T.Ư, 97 đầu mối trực thuộc cấp tỉnh; sáu tổng cục và tương đương; 19 cục, vụ, 90 đơn vị sự nghiệp công lập ở T.Ư; 3.768 phòng, đội và tương đương; giảm 4.963 đơn vị sự nghiệp công lập; giảm sáu đơn vị hành chính cấp huyện, 565 đơn vị hành chính cấp xã, 10.639 thôn, tổ dân phố...
Quá trình chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành những quy định mới về tiêu chuẩn cán bộ, thực chất là thước đo uy tín, phẩm chất, trí tuệ của cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đáng chú ý là Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23-9-2019 về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền nêu lên sáu hành vi chạy chức, chạy quyền và tám hành vi bao che, tiếp tay cho chạy chức, chạy quyền. Có thể khẳng định, thành công của đại hội đảng bộ từ cấp cơ sở đến các đảng bộ trực thuộc T.Ư là kết quả của quá trình đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục cán bộ một cách nghiêm túc, bài bản được triển khai trong suốt nhiệm kỳ Đại hội XII.

Triển khai nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng

Điểm nổi bật trong nhiệm kỳ qua của công tác kiểm tra đảng là thực hiện đúng phương châm không có “vùng cấm”, không có “ngoại lệ”. Ủy ban Kiểm tra T.Ư đã chủ động phát hiện dấu hiệu vi phạm, tập trung vào một số lĩnh vực khó, địa bàn nổi cộm, phức tạp, trước đây ít kiểm tra hoặc chưa được kiểm tra. Hệ thống văn bản về kiểm tra, giám sát, kỷ luật được hoàn thiện. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng xác định rõ các biểu hiện suy thoái của đảng viên, tạo cơ sở để các tổ chức đảng triển khai công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật cán bộ, đảng viên sai phạm. Bộ Chính trị, Ban Bí thư thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 khóa XII gắn với thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị tại 30 địa phương. Đến nay đã kỷ luật bốn Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, 27 Ủy viên T.Ư Đảng, nguyên Ủy viên T.Ư Đảng; hơn 30 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang. Các cấp ủy đảng từ tỉnh đến cơ sở đều tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng viên vi phạm. Các tổ chức đảng không chỉ xử lý kỷ luật những đảng viên vi phạm pháp luật, mà còn xử lý kỷ luật và lên án những hành vi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, như “ưu ái, nâng đỡ không trong sáng” người nhà, người thân. Xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên đã nghỉ hưu là cách làm mới, có tác dụng răn đe mạnh.
Công tác phòng, chống tham nhũng được triển khai quyết liệt, toàn diện, đi vào chiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ. Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo xử lý nhiều vụ án kinh tế lớn, gây hậu quả nghiêm trọng, liên quan nhiều cán bộ cấp cao. Có thể nói, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng đã thổi một làn gió mới vào công tác xây dựng Đảng, củng cố năng lực cầm quyền của Đảng trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi một bước tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.

Từ việc củng cố công tác cán bộ, siết chặt kiểm tra, kỷ luật Đảng, nhân dân thêm tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, tham gia có hiệu quả hơn trong công tác giám sát cán bộ, đảng viên. Các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội chủ động thực hiện dân vận chính quyền, giám sát phong cách, lề lối làm việc của cán bộ, công chức. Từ đó tạo ra không khí xã hội với nhiều nét tích cực, xây dựng hơn.

Toàn cảnh Hội nghị TƯ 15 (ảnh minh họa Internet)

Những hạn chế, khuyết điểm trong thực hiện Nghị quyết

Bên cạnh đó, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn không ít hạn chế, khuyết điểm. Một số cấp ủy, tổ chức đảng chưa tâm huyết, quyết liệt thực hiện nhiệm vụ, năng lực cụ thể hóa, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng còn yếu kém, chậm trễ. Trong khi đó, đánh giá cuối nhiệm kỳ của các tổ chức đảng chưa xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân, nhất là người đứng đầu. Bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa vững vàng, còn mơ hồ về mục tiêu, lý tưởng và đường lối đổi mới của Đảng, hoài nghi về quyết tâm chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng của Bộ Chính trị. Công tác tư tưởng có nơi, có lúc thiếu kịp thời, chưa sắc bén, tính thuyết phục chưa cao. Không ít cán bộ, đảng viên chưa coi trọng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống, nặng về bè cánh, “lợi ích nhóm”, chia chác dự án, nói không đi đôi với làm. Trong thực tế không tuân thủ nguyên tắc của Đảng, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cá nhân chủ nghĩa, chưa thực hiện đúng trách nhiệm trước tổ chức đảng và nhân dân. Việc thực hiện, thực thi pháp luật của cán bộ, đảng viên còn nhiều yếu kém, có nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp bị kỷ luật, truy tố. Việc nêu gương của cán bộ lãnh đạo còn mang tính miễn cưỡng, chưa trở thành nền nếp, tự giác, hiệu quả chưa cao. Việc đấu tranh với các biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống trong Đảng chưa mạnh mẽ. Cơ chế để thực hiện tự phê bình và phê bình hiệu quả, bảo vệ người trung thực, dám đấu tranh với việc làm sai trái chưa tốt. Hiệu quả giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức còn thấp. Cơ chế kiểm soát quyền lực trong Đảng và Nhà nước chưa đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả chưa cao. Việc thể chế hóa, cụ thể hóa Nghị quyết của Đảng thành pháp luật của Nhà nước chưa đầy đủ, kịp thời, việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Nghị quyết ở một số nơi chưa đạt yêu cầu đề ra…

Hơn bốn năm thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII đem lại nhiều bài học quý báu về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đó là chú trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức và cán bộ; nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; thực hiện nghiêm các nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Đó là tăng cường kiểm soát quyền lực; kiên quyết đấu tranh phòng, chống suy thoái, phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Cán bộ lãnh đạo các cấp phải có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; phải thực hiện nêu gương trước nhân dân. Đó là phải luôn tuân thủ quan điểm “dân là gốc” trong xây dựng và thực hiện mọi chủ trương, chính sách…

Đánh giá một cách tổng thể, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XI và XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng đem lại kết quả có ý nghĩa hết sức sâu sắc, tạo sự chuyển biến trong toàn Đảng, tác động tích cực đến toàn xã hội. Hệ thống chính trị được củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động. Nhân dân thêm tin tưởng, ủng hộ đường lối của Đảng. Đó chính là tiền đề quan trọng để tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đề ra phương hướng xây dựng Đảng cho giai đoạn tới.

ĐTĐ (sưu tầm và đăng tin)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo chuyển biến sâu sắc, tích cực, toàn diện đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Số lượt xem 4060Ngày cập nhật 17/01/2021

TTBBT Trần Quóc Vượng phát biểu tại Hội nghị TƯ 15 (Ảnh minh họa)

Trong 5 năm qua, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt nhiều kết quả rõ rệt.

Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ, trí tuệ, tính chiến đấu của Đảng

Đứng trước sự cấp thiết phải nâng cao uy tín, năng lực cầm quyền của Đảng, trong nhiệm kỳ 2015-2020, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đứng đầu là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã dành nhiều tâm huyết cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thể hiện sâu sắc ở việc ban hành và chỉ đạo triển khai Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ (sau đây gọi là Nghị quyết). Từ Nghị quyết “khung” này, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận, hướng dẫn để các cấp ủy, cán bộ, đảng viên thực hiện. Các cấp ủy đảng tập trung chỉ đạo sát sao trong công tác tuyên truyền, học tập, hướng dẫn, tổ chức thực hiện Nghị quyết, bảo đảm tính nghiêm túc, khoa học, thực chất. Các cấp ủy đã ban hành quy định cụ thể đối với tiêu chuẩn, yêu cầu, điều kiện, phẩm chất cán bộ, những việc cán bộ, đảng viên được làm và những việc không được làm, những việc cần tránh, cần chống và những việc cần nêu gương. Từ 27 biểu hiện suy thoái được nêu trong Nghị quyết, các cấp ủy, tổ chức đảng từ T.Ư đến cơ sở đã thực hiện tự phê bình và phê bình rộng rãi. Qua việc tự phê bình và phê bình, cán bộ, đảng viên thấy rõ hơn những “căn bệnh” như cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; ganh ghét, đố kỵ; vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành; không trung thực, háo danh, phô trương, che giấu khuyết điểm; xa rời quần chúng, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc của nhân dân…

Công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng đã bám sát tinh thần Nghị quyết, thể hiện sự kiên định những nguyên tắc trong đường lối đổi mới và trong công tác xây dựng Đảng. Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch được triển khai trên nhiều mặt trận, kể cả trên môi trường mạng. Hệ thống lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về xây dựng kinh tế thị trường tiếp tục được bổ sung, phát triển. Công tác xây dựng Đảng về đạo đức được đề cao, gắn với xây dựng nhà nước pháp quyền, góp phần rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng, “lợi ích nhóm”. Việc triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được thực hiện liên tục, đồng bộ, đa dạng cùng với các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo phương châm chức vụ càng cao càng phải gương mẫu.

Tính chiến đấu trong Đảng được phát huy cao và thu được kết quả quan trọng, khuyến khích tinh thần đấu tranh, phản biện tích cực trong Đảng. Môi trường văn hóa chính trị được định hình lại. Thực hành văn hóa trong Đảng có những bước đi mạnh mẽ nhằm phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của Đảng, của dân tộc.
Xác định rõ quan điểm, tiêu chuẩn, yêu cầu trong công tác cán bộ

Chưa nhiệm kỳ nào Trung ương quan tâm đến tiêu chuẩn lãnh đạo cấp cao như nhiệm kỳ 2015 - 2020. Bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị T.Ư 12 khóa XII nhận được sự ủng hộ rất lớn của các tầng lớp nhân dân, trong đó nhấn mạnh: Ban Chấp hành T.Ư khóa mới không chấp nhận những cán bộ có một trong các khuyết điểm như: Bản lĩnh chính trị không vững vàng; xu nịnh, chạy chọt, tham nhũng, quan liêu, cục bộ; thiếu chính kiến, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; chuyên quyền, độc đoán, trù dập người thẳng thắn đấu tranh, phê bình; bảo thủ, trì trệ, nói không đi đôi với làm…
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, các yêu cầu đối với đảng viên có chức vụ được quy định cụ thể hơn theo hướng đảng viên giữ chức vụ càng cao thì càng phải gương mẫu, phải tiêu biểu về trí tuệ, năng lực công tác, phẩm chất đạo đức. Đáng chú ý, T.Ư đã ban hành những quy định đối với lãnh đạo cấp cao của Đảng như Quy định số 08-QĐi/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư. Lần đầu tiên Bộ Chính trị quy định khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý trong Quy định số 214-QĐ/TW, ngày 2-1-2020. Đây là hành động thiết thực để cụ thể hóa lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”, “muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.
 
 Công tác cán bộ của Đảng gắn bó chặt chẽ với việc kiện toàn, đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; công tác xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên. Trong nhiệm kỳ, đã rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước về tổ chức bộ máy, biên chế; giảm nhiều đầu mối, cấp trung gian, giảm số lượng cán bộ lãnh đạo, giảm biên chế. Trách nhiệm phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức được nâng cao, hiệu lực, hiệu quả bộ máy hành chính được tăng cường. Tính đến ngày 31-12-2019, đã giảm bốn đầu mối trực thuộc T.Ư, 97 đầu mối trực thuộc cấp tỉnh; sáu tổng cục và tương đương; 19 cục, vụ, 90 đơn vị sự nghiệp công lập ở T.Ư; 3.768 phòng, đội và tương đương; giảm 4.963 đơn vị sự nghiệp công lập; giảm sáu đơn vị hành chính cấp huyện, 565 đơn vị hành chính cấp xã, 10.639 thôn, tổ dân phố...
Quá trình chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành những quy định mới về tiêu chuẩn cán bộ, thực chất là thước đo uy tín, phẩm chất, trí tuệ của cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đáng chú ý là Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23-9-2019 về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền nêu lên sáu hành vi chạy chức, chạy quyền và tám hành vi bao che, tiếp tay cho chạy chức, chạy quyền. Có thể khẳng định, thành công của đại hội đảng bộ từ cấp cơ sở đến các đảng bộ trực thuộc T.Ư là kết quả của quá trình đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục cán bộ một cách nghiêm túc, bài bản được triển khai trong suốt nhiệm kỳ Đại hội XII.

Triển khai nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng

Điểm nổi bật trong nhiệm kỳ qua của công tác kiểm tra đảng là thực hiện đúng phương châm không có “vùng cấm”, không có “ngoại lệ”. Ủy ban Kiểm tra T.Ư đã chủ động phát hiện dấu hiệu vi phạm, tập trung vào một số lĩnh vực khó, địa bàn nổi cộm, phức tạp, trước đây ít kiểm tra hoặc chưa được kiểm tra. Hệ thống văn bản về kiểm tra, giám sát, kỷ luật được hoàn thiện. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng xác định rõ các biểu hiện suy thoái của đảng viên, tạo cơ sở để các tổ chức đảng triển khai công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật cán bộ, đảng viên sai phạm. Bộ Chính trị, Ban Bí thư thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 khóa XII gắn với thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị tại 30 địa phương. Đến nay đã kỷ luật bốn Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, 27 Ủy viên T.Ư Đảng, nguyên Ủy viên T.Ư Đảng; hơn 30 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang. Các cấp ủy đảng từ tỉnh đến cơ sở đều tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng viên vi phạm. Các tổ chức đảng không chỉ xử lý kỷ luật những đảng viên vi phạm pháp luật, mà còn xử lý kỷ luật và lên án những hành vi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, như “ưu ái, nâng đỡ không trong sáng” người nhà, người thân. Xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên đã nghỉ hưu là cách làm mới, có tác dụng răn đe mạnh.
Công tác phòng, chống tham nhũng được triển khai quyết liệt, toàn diện, đi vào chiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ. Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo xử lý nhiều vụ án kinh tế lớn, gây hậu quả nghiêm trọng, liên quan nhiều cán bộ cấp cao. Có thể nói, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng đã thổi một làn gió mới vào công tác xây dựng Đảng, củng cố năng lực cầm quyền của Đảng trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi một bước tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.

Từ việc củng cố công tác cán bộ, siết chặt kiểm tra, kỷ luật Đảng, nhân dân thêm tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, tham gia có hiệu quả hơn trong công tác giám sát cán bộ, đảng viên. Các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội chủ động thực hiện dân vận chính quyền, giám sát phong cách, lề lối làm việc của cán bộ, công chức. Từ đó tạo ra không khí xã hội với nhiều nét tích cực, xây dựng hơn.

Toàn cảnh Hội nghị TƯ 15 (ảnh minh họa Internet)

Những hạn chế, khuyết điểm trong thực hiện Nghị quyết

Bên cạnh đó, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn không ít hạn chế, khuyết điểm. Một số cấp ủy, tổ chức đảng chưa tâm huyết, quyết liệt thực hiện nhiệm vụ, năng lực cụ thể hóa, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng còn yếu kém, chậm trễ. Trong khi đó, đánh giá cuối nhiệm kỳ của các tổ chức đảng chưa xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân, nhất là người đứng đầu. Bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa vững vàng, còn mơ hồ về mục tiêu, lý tưởng và đường lối đổi mới của Đảng, hoài nghi về quyết tâm chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng của Bộ Chính trị. Công tác tư tưởng có nơi, có lúc thiếu kịp thời, chưa sắc bén, tính thuyết phục chưa cao. Không ít cán bộ, đảng viên chưa coi trọng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống, nặng về bè cánh, “lợi ích nhóm”, chia chác dự án, nói không đi đôi với làm. Trong thực tế không tuân thủ nguyên tắc của Đảng, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cá nhân chủ nghĩa, chưa thực hiện đúng trách nhiệm trước tổ chức đảng và nhân dân. Việc thực hiện, thực thi pháp luật của cán bộ, đảng viên còn nhiều yếu kém, có nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp bị kỷ luật, truy tố. Việc nêu gương của cán bộ lãnh đạo còn mang tính miễn cưỡng, chưa trở thành nền nếp, tự giác, hiệu quả chưa cao. Việc đấu tranh với các biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống trong Đảng chưa mạnh mẽ. Cơ chế để thực hiện tự phê bình và phê bình hiệu quả, bảo vệ người trung thực, dám đấu tranh với việc làm sai trái chưa tốt. Hiệu quả giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức còn thấp. Cơ chế kiểm soát quyền lực trong Đảng và Nhà nước chưa đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả chưa cao. Việc thể chế hóa, cụ thể hóa Nghị quyết của Đảng thành pháp luật của Nhà nước chưa đầy đủ, kịp thời, việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Nghị quyết ở một số nơi chưa đạt yêu cầu đề ra…

Hơn bốn năm thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII đem lại nhiều bài học quý báu về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đó là chú trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức và cán bộ; nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; thực hiện nghiêm các nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Đó là tăng cường kiểm soát quyền lực; kiên quyết đấu tranh phòng, chống suy thoái, phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Cán bộ lãnh đạo các cấp phải có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; phải thực hiện nêu gương trước nhân dân. Đó là phải luôn tuân thủ quan điểm “dân là gốc” trong xây dựng và thực hiện mọi chủ trương, chính sách…

Đánh giá một cách tổng thể, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XI và XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng đem lại kết quả có ý nghĩa hết sức sâu sắc, tạo sự chuyển biến trong toàn Đảng, tác động tích cực đến toàn xã hội. Hệ thống chính trị được củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động. Nhân dân thêm tin tưởng, ủng hộ đường lối của Đảng. Đó chính là tiền đề quan trọng để tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đề ra phương hướng xây dựng Đảng cho giai đoạn tới.

ĐTĐ (sưu tầm và đăng tin)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo chuyển biến sâu sắc, tích cực, toàn diện đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Số lượt xem 4061Ngày cập nhật 17/01/2021

TTBBT Trần Quóc Vượng phát biểu tại Hội nghị TƯ 15 (Ảnh minh họa)

Trong 5 năm qua, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt nhiều kết quả rõ rệt.

Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ, trí tuệ, tính chiến đấu của Đảng

Đứng trước sự cấp thiết phải nâng cao uy tín, năng lực cầm quyền của Đảng, trong nhiệm kỳ 2015-2020, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đứng đầu là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã dành nhiều tâm huyết cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thể hiện sâu sắc ở việc ban hành và chỉ đạo triển khai Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ (sau đây gọi là Nghị quyết). Từ Nghị quyết “khung” này, Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận, hướng dẫn để các cấp ủy, cán bộ, đảng viên thực hiện. Các cấp ủy đảng tập trung chỉ đạo sát sao trong công tác tuyên truyền, học tập, hướng dẫn, tổ chức thực hiện Nghị quyết, bảo đảm tính nghiêm túc, khoa học, thực chất. Các cấp ủy đã ban hành quy định cụ thể đối với tiêu chuẩn, yêu cầu, điều kiện, phẩm chất cán bộ, những việc cán bộ, đảng viên được làm và những việc không được làm, những việc cần tránh, cần chống và những việc cần nêu gương. Từ 27 biểu hiện suy thoái được nêu trong Nghị quyết, các cấp ủy, tổ chức đảng từ T.Ư đến cơ sở đã thực hiện tự phê bình và phê bình rộng rãi. Qua việc tự phê bình và phê bình, cán bộ, đảng viên thấy rõ hơn những “căn bệnh” như cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; ganh ghét, đố kỵ; vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành; không trung thực, háo danh, phô trương, che giấu khuyết điểm; xa rời quần chúng, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc của nhân dân…

Công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng đã bám sát tinh thần Nghị quyết, thể hiện sự kiên định những nguyên tắc trong đường lối đổi mới và trong công tác xây dựng Đảng. Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch được triển khai trên nhiều mặt trận, kể cả trên môi trường mạng. Hệ thống lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về xây dựng kinh tế thị trường tiếp tục được bổ sung, phát triển. Công tác xây dựng Đảng về đạo đức được đề cao, gắn với xây dựng nhà nước pháp quyền, góp phần rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng, “lợi ích nhóm”. Việc triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được thực hiện liên tục, đồng bộ, đa dạng cùng với các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo phương châm chức vụ càng cao càng phải gương mẫu.

Tính chiến đấu trong Đảng được phát huy cao và thu được kết quả quan trọng, khuyến khích tinh thần đấu tranh, phản biện tích cực trong Đảng. Môi trường văn hóa chính trị được định hình lại. Thực hành văn hóa trong Đảng có những bước đi mạnh mẽ nhằm phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của Đảng, của dân tộc.
Xác định rõ quan điểm, tiêu chuẩn, yêu cầu trong công tác cán bộ

Chưa nhiệm kỳ nào Trung ương quan tâm đến tiêu chuẩn lãnh đạo cấp cao như nhiệm kỳ 2015 - 2020. Bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị T.Ư 12 khóa XII nhận được sự ủng hộ rất lớn của các tầng lớp nhân dân, trong đó nhấn mạnh: Ban Chấp hành T.Ư khóa mới không chấp nhận những cán bộ có một trong các khuyết điểm như: Bản lĩnh chính trị không vững vàng; xu nịnh, chạy chọt, tham nhũng, quan liêu, cục bộ; thiếu chính kiến, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; chuyên quyền, độc đoán, trù dập người thẳng thắn đấu tranh, phê bình; bảo thủ, trì trệ, nói không đi đôi với làm…
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, các yêu cầu đối với đảng viên có chức vụ được quy định cụ thể hơn theo hướng đảng viên giữ chức vụ càng cao thì càng phải gương mẫu, phải tiêu biểu về trí tuệ, năng lực công tác, phẩm chất đạo đức. Đáng chú ý, T.Ư đã ban hành những quy định đối với lãnh đạo cấp cao của Đảng như Quy định số 08-QĐi/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư. Lần đầu tiên Bộ Chính trị quy định khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý trong Quy định số 214-QĐ/TW, ngày 2-1-2020. Đây là hành động thiết thực để cụ thể hóa lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”, “muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.
 
 Công tác cán bộ của Đảng gắn bó chặt chẽ với việc kiện toàn, đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; công tác xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên. Trong nhiệm kỳ, đã rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước về tổ chức bộ máy, biên chế; giảm nhiều đầu mối, cấp trung gian, giảm số lượng cán bộ lãnh đạo, giảm biên chế. Trách nhiệm phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức được nâng cao, hiệu lực, hiệu quả bộ máy hành chính được tăng cường. Tính đến ngày 31-12-2019, đã giảm bốn đầu mối trực thuộc T.Ư, 97 đầu mối trực thuộc cấp tỉnh; sáu tổng cục và tương đương; 19 cục, vụ, 90 đơn vị sự nghiệp công lập ở T.Ư; 3.768 phòng, đội và tương đương; giảm 4.963 đơn vị sự nghiệp công lập; giảm sáu đơn vị hành chính cấp huyện, 565 đơn vị hành chính cấp xã, 10.639 thôn, tổ dân phố...
Quá trình chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành những quy định mới về tiêu chuẩn cán bộ, thực chất là thước đo uy tín, phẩm chất, trí tuệ của cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đáng chú ý là Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23-9-2019 về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền nêu lên sáu hành vi chạy chức, chạy quyền và tám hành vi bao che, tiếp tay cho chạy chức, chạy quyền. Có thể khẳng định, thành công của đại hội đảng bộ từ cấp cơ sở đến các đảng bộ trực thuộc T.Ư là kết quả của quá trình đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục cán bộ một cách nghiêm túc, bài bản được triển khai trong suốt nhiệm kỳ Đại hội XII.

Triển khai nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng

Điểm nổi bật trong nhiệm kỳ qua của công tác kiểm tra đảng là thực hiện đúng phương châm không có “vùng cấm”, không có “ngoại lệ”. Ủy ban Kiểm tra T.Ư đã chủ động phát hiện dấu hiệu vi phạm, tập trung vào một số lĩnh vực khó, địa bàn nổi cộm, phức tạp, trước đây ít kiểm tra hoặc chưa được kiểm tra. Hệ thống văn bản về kiểm tra, giám sát, kỷ luật được hoàn thiện. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng xác định rõ các biểu hiện suy thoái của đảng viên, tạo cơ sở để các tổ chức đảng triển khai công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật cán bộ, đảng viên sai phạm. Bộ Chính trị, Ban Bí thư thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 khóa XII gắn với thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị tại 30 địa phương. Đến nay đã kỷ luật bốn Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, 27 Ủy viên T.Ư Đảng, nguyên Ủy viên T.Ư Đảng; hơn 30 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang. Các cấp ủy đảng từ tỉnh đến cơ sở đều tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng viên vi phạm. Các tổ chức đảng không chỉ xử lý kỷ luật những đảng viên vi phạm pháp luật, mà còn xử lý kỷ luật và lên án những hành vi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, như “ưu ái, nâng đỡ không trong sáng” người nhà, người thân. Xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên đã nghỉ hưu là cách làm mới, có tác dụng răn đe mạnh.
Công tác phòng, chống tham nhũng được triển khai quyết liệt, toàn diện, đi vào chiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ. Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo xử lý nhiều vụ án kinh tế lớn, gây hậu quả nghiêm trọng, liên quan nhiều cán bộ cấp cao. Có thể nói, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng đã thổi một làn gió mới vào công tác xây dựng Đảng, củng cố năng lực cầm quyền của Đảng trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi một bước tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.

Từ việc củng cố công tác cán bộ, siết chặt kiểm tra, kỷ luật Đảng, nhân dân thêm tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, tham gia có hiệu quả hơn trong công tác giám sát cán bộ, đảng viên. Các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội chủ động thực hiện dân vận chính quyền, giám sát phong cách, lề lối làm việc của cán bộ, công chức. Từ đó tạo ra không khí xã hội với nhiều nét tích cực, xây dựng hơn.

Toàn cảnh Hội nghị TƯ 15 (ảnh minh họa Internet)

Những hạn chế, khuyết điểm trong thực hiện Nghị quyết

Bên cạnh đó, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn không ít hạn chế, khuyết điểm. Một số cấp ủy, tổ chức đảng chưa tâm huyết, quyết liệt thực hiện nhiệm vụ, năng lực cụ thể hóa, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng còn yếu kém, chậm trễ. Trong khi đó, đánh giá cuối nhiệm kỳ của các tổ chức đảng chưa xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân, nhất là người đứng đầu. Bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa vững vàng, còn mơ hồ về mục tiêu, lý tưởng và đường lối đổi mới của Đảng, hoài nghi về quyết tâm chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng của Bộ Chính trị. Công tác tư tưởng có nơi, có lúc thiếu kịp thời, chưa sắc bén, tính thuyết phục chưa cao. Không ít cán bộ, đảng viên chưa coi trọng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống, nặng về bè cánh, “lợi ích nhóm”, chia chác dự án, nói không đi đôi với làm. Trong thực tế không tuân thủ nguyên tắc của Đảng, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cá nhân chủ nghĩa, chưa thực hiện đúng trách nhiệm trước tổ chức đảng và nhân dân. Việc thực hiện, thực thi pháp luật của cán bộ, đảng viên còn nhiều yếu kém, có nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp bị kỷ luật, truy tố. Việc nêu gương của cán bộ lãnh đạo còn mang tính miễn cưỡng, chưa trở thành nền nếp, tự giác, hiệu quả chưa cao. Việc đấu tranh với các biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống trong Đảng chưa mạnh mẽ. Cơ chế để thực hiện tự phê bình và phê bình hiệu quả, bảo vệ người trung thực, dám đấu tranh với việc làm sai trái chưa tốt. Hiệu quả giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức còn thấp. Cơ chế kiểm soát quyền lực trong Đảng và Nhà nước chưa đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả chưa cao. Việc thể chế hóa, cụ thể hóa Nghị quyết của Đảng thành pháp luật của Nhà nước chưa đầy đủ, kịp thời, việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Nghị quyết ở một số nơi chưa đạt yêu cầu đề ra…

Hơn bốn năm thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII đem lại nhiều bài học quý báu về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đó là chú trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức và cán bộ; nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; thực hiện nghiêm các nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Đó là tăng cường kiểm soát quyền lực; kiên quyết đấu tranh phòng, chống suy thoái, phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Cán bộ lãnh đạo các cấp phải có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; phải thực hiện nêu gương trước nhân dân. Đó là phải luôn tuân thủ quan điểm “dân là gốc” trong xây dựng và thực hiện mọi chủ trương, chính sách…

Đánh giá một cách tổng thể, việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XI và XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng đem lại kết quả có ý nghĩa hết sức sâu sắc, tạo sự chuyển biến trong toàn Đảng, tác động tích cực đến toàn xã hội. Hệ thống chính trị được củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động. Nhân dân thêm tin tưởng, ủng hộ đường lối của Đảng. Đó chính là tiền đề quan trọng để tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đề ra phương hướng xây dựng Đảng cho giai đoạn tới.

ĐTĐ (sưu tầm và đăng tin)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.874.095
Truy cập hiện tại 950