Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ hiện nay
Số lượt xem 19821Ngày cập nhật 04/08/2020

Chi bộ là nền móng, tế bào, đơn vị chiến đấu cơ bản của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn, mang tính tất yếu khách quan, là yếu tố quyết định để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng mạnh là do các chi bộ tốt, chi bộ tốt là do đảng viên đều tốt” (1). Như vậy, sinh hoạt chi bộ có vai trò tác dụng to lớn đối với xây dựng Đảng, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng; là diễn đàn phát huy dân chủ, tính sáng tạo và nâng cao trình độ mọi mặt của của đảng viên. Sinh hoạt chi bộ là hoạt động quan trọng của chi bộ, tác động đến quá trình lãnh đạo của Đảng và quá trình nhận thức của mỗi đảng viên trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thực chất là nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng.

Ảnh minh họa (Internet)

Sinh hoạt chi bộ được xem là một trong những hoạt động chủ yếu của chi bộ. Chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của chi bộ. Thực tiễn cho thấy, những chi bộ trong sạch vững mạnh là những chi bộ duy trì sinh hoạt nề nếp, có nội dung sinh hoạt chi bộ phong phú, thiết thực, có hình thức đa dạng, sinh hoạt có chất lượng tốt; nơi nào mà sinh hoạt chi bộ lỏng lẻo hoặc không có nội dung chính trị tư tưởng cụ thể, thiết thực, không thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, thiếu kiểm tra tự phê bình, không kịp thời khắc phục sửa chữa khuyết điểm, buông lỏng vai trò lãnh đạo, đảng viên thiếu rèn luyện thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ kém, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu không còn. 

Xuất phát từ những nhận thức nêu trên, trong thời gian vừa qua, nhìn chung các chi bộ đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, duy trì sinh hoạt nề nếp, chuẩn bị chu đáo; nội dung sinh hoạt có nhiều đổi mới, phong phú; thực hiện lồng ghép với việc Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với khắc phục các yếu kém, tồn tại. Đảng viên tích cực tham gia thảo luận, thể hiện chính kiến của mình, luôn tạo được không khí cởi mở, chân thành; phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình, nâng cao sức chiến đấu trong sinh hoạt chi bộ. Vai trò, trách nhiệm cấp ủy, người chủ trì được thể hiện thông qua phương pháp điều hành sinh hoạt, điều hành thảo luận, gợi mở khoa học hơn.…

Tuy nhiên một số nơi chất lượng sinh hoạt chi bộ vẫn còn những hạn chế:

Nội dung sinh hoạt một số nơi còn theo lối cũ; nặng phổ biến quán triệt, ít trao đổi, bàn bạc; có nơi dành nhiều thời gian cho thảo luận công tác chuyên môn; cách phân bổ thời gian cho từng nội dung chưa khoa học; thời gian sinh hoạt chi bộ có nơi rất ngắn. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ nêu “Nội dung sinh hoạt đảng ở nhiều nơi còn đơn điệu, hình thức, hiệu quả chưa cao” “2”. Vai trò của người chủ trì trong việc gợi mở nội dung để tham gia góp ý còn hạn chế. Kiến thức, lập luận và quan điểm của người chủ trì phải “đứng giữa” các quan điểm, điều phối, giải thích các ý kiến khác nhau thì một số chi bộ người chủ trì chưa làm được; đa số các ý kiến góp ý là đảng viên lớn tuổi, thủ trưởng cơ quan; sổ sách ghi chép chưa khoa học; có đảng viên họp chi bộ không mang theo sổ sách; không tập trung, chơi game, nói chuyện riêng…

Vẫn có một số đảng viên chưa thể hiện được tính tiên phong gương mẫu, vào cuộc họp luôn ở thế thụ động, ít tham gia đóng góp ý kiến; ý thức trách nhiệm đối với tập thể, tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình chưa cao, còn biểu hiện ngại va chạm, sợ mất lòng “Ngại nói, sợ nói, không nói”. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khẳng định: “Tự phê bình và phê bình nhiều nơi mang tính hình thức; vẫn còn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm” “3”. Một số đảng viên tham gia đóng góp ý kiến một cách gượng ép, nội dung không thiết thực, không có chiều sâu….


 
   

Tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên đề còn ít, lúng túng, nhầm lẫn với nội dung sinh hoạt hằng tháng; việc thông tin tình hình thời sự, chính sách, nghị quyết, chỉ đạo của cấp trên đến đảng viên cũng chưa được thường xuyên

Nguyên nhân của những hạn chế, là do nhận thức về yêu cầu, nội dung sinh hoạt chi bộ chưa đầy đủ, thực hiện chưa đúng quy định. Đảng viên chưa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, xem việc sinh hoạt chi bộ là phải tham gia cho đúng quy định, chứ chưa coi đây là trách nhiệm của mình. Một số chi bộ chưa bám vào Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, để triển khai thực hiện. Công tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn đôn đốc thực hiện của cấp trên chưa thường xuyên. Trách nhiệm của Bí thư chi bộ một số nơi chưa cao, phương pháp điều hành sinh hoạt chi bộ chưa khoa học.

Đề xuất từ những kết quả đạt được và một số tồn tại hạn chế nêu trên, bản thân xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thời gian tới:

Thứ nhất, nâng cao sự nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với việc tham gia sinh hoạt chi bộ ở đơn vị mình, đồng thời thấy được ý nghĩa của việc đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong công tác xây dựng đảng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ.

Các chi bộ tiếp tục thực hiện nghiêm túc, nề nếp chế độ sinh hoạt chi bộ theo quy định của Điều lệ Đảng; triển khai, thực hiện có hiệu quả Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”, Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách phù hợp, thiết thực, tránh hình thức.

Thứ hai, nâng cao vai trò của chi ủy, nhất là bí thư chi bộ trong việc xây dựng và thực hiện tốt quy chế làm việc của chi bộ. Chi ủy, bí thư chi bộ phải rèn luyện mình, có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức, lối sống lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm, làm việc khoa học, dân chủ, và có uy tín, nhiệt tình trong công tác; có kỹ năng, hiểu biết công tác đảng; có năng lực, trình độ và khả năng tiếp thu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương, Nghị quyết của cấp ủy cấp trên vào hoạt động thực tiễn tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình.

Chi uỷ, bí thư chi bộ phải chuẩn bị kỹ nội dung sinh hoạt; phải trăn trở suy nghĩ và nêu cao trách nhiệm trước chi bộ, không đổ lỗi cho khach quanchất lượng sinh hoạt chi bộ thấp, chậm đổi mới là do mìnhnên cần phải suy nghĩ cách thức, phương pháp để chèo lái, dẫn dắt và định hướng cho chi bộ hoạt động có hiệu quả.

Thứ ba, nâng cao chất lượng điều hành trong sinh hoạt chi bộ. Bí thư chi bộ (hoặc đồng chí được phân công) chủ trì, điều hành cuộc họp chi bộ phải thực hiện đầy đủ các nội dung trong chương trình đề ra; nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian sinh hoạt. Nội dung báo cáo trước chi bộ phải rõ ràng, ngắn gọn để dành nhiều thời gian cho phần thảo luận.

Chủ trì sinh hoạt phải thực sự dân chủ, công tâm, khách quan, lắng nghe ý kiến tham gia phát biểu của đảng viên và gợi mở những vấn đề thiết thực để đảng viên thảo luận, thể hiện chính kiến của mình.. Những vấn đề cần phải biểu quyết nhưng đang còn có những ý kiến khác nhau, chi bộ trao đổi, thảo luận kỹ để tạo sự thống nhất trước khi biểu quyết.

Nội dung đưa ra thảo luận nên lựa chọn điểm mới, quan trọng để gợi ý hoặc là trình bày theo thứ tự từ trên xuống; nội dung nào trình bày lướt qua, nội dung nào trình bày kỹ. Nội dung phải sát thực tế, hạn chế lý luận nhiều; nội dung Nghị quyết, nội dung thảo luận cụ thể, rõ ràng gắn với thực tiễn ở cơ quan, đơn vị, địa phương mình và tổ chức thực hiện theo phương châm “nói là làm ngay”.

Thứ tư, sinh hoạt chi bộ, đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào sinh hoạt hàng tháng, gắn với khắc phục các yếu kém, khuyết điểm trong tháng trước để định hướng, hoặc chuẩn bị trước một câu chuyện, hoặc bài nói, bài viết của Bác Hồ để đảng viên cùng suy ngẫm, trao đổi, liên hệ, rút ra những vấn đề liên quan đến công việc, nhiệm vụ của mình.

Thứ năm, nâng cao ý thức đảng viên trong việc tham gia sinh hoạt chi bộ. Bỡi vì, chất lượng chi bộ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đảng viên, đảng viên có nhận thức, góp ý thảo luận sôi nổi, có trọng tâm, trọng điểm thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ được nâng lên; nơi nào đảng viên ít tham gia góp ý, trầm lắng, phó mặc thì nơi đó chất lượng không cao,... Do đó muốn tham gia góp ý có chất lượng, có chiều sâu thì trước kỳ sinh hoạt chi bộ, đảng viên phải nghiên cứu kỹ nội dung để tham gia và coi đây là trách nhiệm của mình. Trong sinh hoạt phải tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến, thể hiện rõ chính kiến của mình, tham gia biểu quyết, xây dựng Nghị quyết và quyết định những vấn đề quan trọng của chi bộ. Sẵn sàng nhận sự phân công công tác của chi bộ, gương mẫu thực hiện và vận động quần chúng thực hiện Nghị quyết của chi bộ.

Thứ sáu, thực hiện tốt việc tự phê bình và phê bình trong đảng và xem chi bộ như là “mái nhà của mình” (vì chi bộ là nơi giáo dục, rèn luyện, phân công công tác, giúp đỡ và nơi sinh hoạt hàng tháng,...), xem đảng viên cùng sinh hoạt là “anh em trong một nhà”. Nơi nào mà nhận thức và làm được như thế thì nơi đó đoàn kết nội bộ tốt, chất lượng sinh hoạt nâng lên.

Thứ bảy, tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của cấp ủy cấp trên. Tiếp tục duy trì nền nếp sinh hoạt của đảng ủy, đảng bộ và thực hiện các chế độ giao ban định kỳ, hội họp của đảng ủy đối với các chi bộ trực thuộc; giao ban chuyên đề với bí thư các chi bộ về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.

Cấp ủy cấp trên phân công cấp ủy viên phụ trách, thường xuyên tham dự sinh hoạt chi bộ để hướng dẫn, giúp đỡ; hoặc có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ sinh hoạt chi bộ, tình hình thực hiện nhiệm vụ, thực hiện các nguyên tắc sinh hoạt đảng... để kịp thời điều chỉnh, chấn chỉnh những thiếu sót trong chấp hành kỷ luật, nguyên tắc sinh hoạt đảng, kịp thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên. Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng cho chi ủy viên, bí thư, phó bí thư chi bộ về phương pháp và kỹ năng tổ chức, điều hành sinh hoạt chi bộ, quản lý đảng viên.

Thực hiện việc đánh giá, phân tích chất lượng tổ chức đảng và đảng viên hàng năm một cách thực chất. Nội dung đánh giá chất lượng phải căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị, sự vững mạnh của các tổ chức trong hệ thống chính trị và chất lượng đội ngũ đảng viên. Biểu dương kịp thời những cấp ủy, chi bộ, đảng viên thực hiện tốt nhiệm vụ.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh cực, đòi hỏi Đảng ta phải thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo cho phù hợp thực tiễn. Để làm được điều đó thì việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên. Khi đội ngũ đảng viên vững mạnh sẽ góp phần làm cho chi bộ tốt, chi bộ tốt tức là Đảng bộ mạnh, các Đảng bộ mạnh tức là toàn Đảng vững mạnh. Chính vì vậy, nội dung tư tưởng của Bác Hồ về xây dựng chi bộ “bốn tốt”: Tốt về học tập quán triệt, thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng; tốt về sinh hoạt Đảng; tốt về tự phê bình và phê bình; tốt về phát triển đảng viên vẫn còn nguyên giá trị và Đảng ta đang thực hiện. Vì vậy mỗi đảng viên phải nêu cao ý thức trách nhiệm, tự rèn luyện mình để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh nơi mình đang công tác./.

Dương Đức Vương
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ hiện nay
Số lượt xem 19822Ngày cập nhật 04/08/2020

Chi bộ là nền móng, tế bào, đơn vị chiến đấu cơ bản của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn, mang tính tất yếu khách quan, là yếu tố quyết định để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng mạnh là do các chi bộ tốt, chi bộ tốt là do đảng viên đều tốt” (1). Như vậy, sinh hoạt chi bộ có vai trò tác dụng to lớn đối với xây dựng Đảng, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng; là diễn đàn phát huy dân chủ, tính sáng tạo và nâng cao trình độ mọi mặt của của đảng viên. Sinh hoạt chi bộ là hoạt động quan trọng của chi bộ, tác động đến quá trình lãnh đạo của Đảng và quá trình nhận thức của mỗi đảng viên trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thực chất là nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng.

Ảnh minh họa (Internet)

Sinh hoạt chi bộ được xem là một trong những hoạt động chủ yếu của chi bộ. Chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của chi bộ. Thực tiễn cho thấy, những chi bộ trong sạch vững mạnh là những chi bộ duy trì sinh hoạt nề nếp, có nội dung sinh hoạt chi bộ phong phú, thiết thực, có hình thức đa dạng, sinh hoạt có chất lượng tốt; nơi nào mà sinh hoạt chi bộ lỏng lẻo hoặc không có nội dung chính trị tư tưởng cụ thể, thiết thực, không thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, thiếu kiểm tra tự phê bình, không kịp thời khắc phục sửa chữa khuyết điểm, buông lỏng vai trò lãnh đạo, đảng viên thiếu rèn luyện thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ kém, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu không còn. 

Xuất phát từ những nhận thức nêu trên, trong thời gian vừa qua, nhìn chung các chi bộ đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, duy trì sinh hoạt nề nếp, chuẩn bị chu đáo; nội dung sinh hoạt có nhiều đổi mới, phong phú; thực hiện lồng ghép với việc Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với khắc phục các yếu kém, tồn tại. Đảng viên tích cực tham gia thảo luận, thể hiện chính kiến của mình, luôn tạo được không khí cởi mở, chân thành; phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình, nâng cao sức chiến đấu trong sinh hoạt chi bộ. Vai trò, trách nhiệm cấp ủy, người chủ trì được thể hiện thông qua phương pháp điều hành sinh hoạt, điều hành thảo luận, gợi mở khoa học hơn.…

Tuy nhiên một số nơi chất lượng sinh hoạt chi bộ vẫn còn những hạn chế:

Nội dung sinh hoạt một số nơi còn theo lối cũ; nặng phổ biến quán triệt, ít trao đổi, bàn bạc; có nơi dành nhiều thời gian cho thảo luận công tác chuyên môn; cách phân bổ thời gian cho từng nội dung chưa khoa học; thời gian sinh hoạt chi bộ có nơi rất ngắn. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ nêu “Nội dung sinh hoạt đảng ở nhiều nơi còn đơn điệu, hình thức, hiệu quả chưa cao” “2”. Vai trò của người chủ trì trong việc gợi mở nội dung để tham gia góp ý còn hạn chế. Kiến thức, lập luận và quan điểm của người chủ trì phải “đứng giữa” các quan điểm, điều phối, giải thích các ý kiến khác nhau thì một số chi bộ người chủ trì chưa làm được; đa số các ý kiến góp ý là đảng viên lớn tuổi, thủ trưởng cơ quan; sổ sách ghi chép chưa khoa học; có đảng viên họp chi bộ không mang theo sổ sách; không tập trung, chơi game, nói chuyện riêng…

Vẫn có một số đảng viên chưa thể hiện được tính tiên phong gương mẫu, vào cuộc họp luôn ở thế thụ động, ít tham gia đóng góp ý kiến; ý thức trách nhiệm đối với tập thể, tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình chưa cao, còn biểu hiện ngại va chạm, sợ mất lòng “Ngại nói, sợ nói, không nói”. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khẳng định: “Tự phê bình và phê bình nhiều nơi mang tính hình thức; vẫn còn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm” “3”. Một số đảng viên tham gia đóng góp ý kiến một cách gượng ép, nội dung không thiết thực, không có chiều sâu….


 
   

Tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên đề còn ít, lúng túng, nhầm lẫn với nội dung sinh hoạt hằng tháng; việc thông tin tình hình thời sự, chính sách, nghị quyết, chỉ đạo của cấp trên đến đảng viên cũng chưa được thường xuyên

Nguyên nhân của những hạn chế, là do nhận thức về yêu cầu, nội dung sinh hoạt chi bộ chưa đầy đủ, thực hiện chưa đúng quy định. Đảng viên chưa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, xem việc sinh hoạt chi bộ là phải tham gia cho đúng quy định, chứ chưa coi đây là trách nhiệm của mình. Một số chi bộ chưa bám vào Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, để triển khai thực hiện. Công tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn đôn đốc thực hiện của cấp trên chưa thường xuyên. Trách nhiệm của Bí thư chi bộ một số nơi chưa cao, phương pháp điều hành sinh hoạt chi bộ chưa khoa học.

Đề xuất từ những kết quả đạt được và một số tồn tại hạn chế nêu trên, bản thân xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thời gian tới:

Thứ nhất, nâng cao sự nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với việc tham gia sinh hoạt chi bộ ở đơn vị mình, đồng thời thấy được ý nghĩa của việc đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong công tác xây dựng đảng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ.

Các chi bộ tiếp tục thực hiện nghiêm túc, nề nếp chế độ sinh hoạt chi bộ theo quy định của Điều lệ Đảng; triển khai, thực hiện có hiệu quả Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”, Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách phù hợp, thiết thực, tránh hình thức.

Thứ hai, nâng cao vai trò của chi ủy, nhất là bí thư chi bộ trong việc xây dựng và thực hiện tốt quy chế làm việc của chi bộ. Chi ủy, bí thư chi bộ phải rèn luyện mình, có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức, lối sống lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm, làm việc khoa học, dân chủ, và có uy tín, nhiệt tình trong công tác; có kỹ năng, hiểu biết công tác đảng; có năng lực, trình độ và khả năng tiếp thu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương, Nghị quyết của cấp ủy cấp trên vào hoạt động thực tiễn tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình.

Chi uỷ, bí thư chi bộ phải chuẩn bị kỹ nội dung sinh hoạt; phải trăn trở suy nghĩ và nêu cao trách nhiệm trước chi bộ, không đổ lỗi cho khach quanchất lượng sinh hoạt chi bộ thấp, chậm đổi mới là do mìnhnên cần phải suy nghĩ cách thức, phương pháp để chèo lái, dẫn dắt và định hướng cho chi bộ hoạt động có hiệu quả.

Thứ ba, nâng cao chất lượng điều hành trong sinh hoạt chi bộ. Bí thư chi bộ (hoặc đồng chí được phân công) chủ trì, điều hành cuộc họp chi bộ phải thực hiện đầy đủ các nội dung trong chương trình đề ra; nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian sinh hoạt. Nội dung báo cáo trước chi bộ phải rõ ràng, ngắn gọn để dành nhiều thời gian cho phần thảo luận.

Chủ trì sinh hoạt phải thực sự dân chủ, công tâm, khách quan, lắng nghe ý kiến tham gia phát biểu của đảng viên và gợi mở những vấn đề thiết thực để đảng viên thảo luận, thể hiện chính kiến của mình.. Những vấn đề cần phải biểu quyết nhưng đang còn có những ý kiến khác nhau, chi bộ trao đổi, thảo luận kỹ để tạo sự thống nhất trước khi biểu quyết.

Nội dung đưa ra thảo luận nên lựa chọn điểm mới, quan trọng để gợi ý hoặc là trình bày theo thứ tự từ trên xuống; nội dung nào trình bày lướt qua, nội dung nào trình bày kỹ. Nội dung phải sát thực tế, hạn chế lý luận nhiều; nội dung Nghị quyết, nội dung thảo luận cụ thể, rõ ràng gắn với thực tiễn ở cơ quan, đơn vị, địa phương mình và tổ chức thực hiện theo phương châm “nói là làm ngay”.

Thứ tư, sinh hoạt chi bộ, đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào sinh hoạt hàng tháng, gắn với khắc phục các yếu kém, khuyết điểm trong tháng trước để định hướng, hoặc chuẩn bị trước một câu chuyện, hoặc bài nói, bài viết của Bác Hồ để đảng viên cùng suy ngẫm, trao đổi, liên hệ, rút ra những vấn đề liên quan đến công việc, nhiệm vụ của mình.

Thứ năm, nâng cao ý thức đảng viên trong việc tham gia sinh hoạt chi bộ. Bỡi vì, chất lượng chi bộ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đảng viên, đảng viên có nhận thức, góp ý thảo luận sôi nổi, có trọng tâm, trọng điểm thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ được nâng lên; nơi nào đảng viên ít tham gia góp ý, trầm lắng, phó mặc thì nơi đó chất lượng không cao,... Do đó muốn tham gia góp ý có chất lượng, có chiều sâu thì trước kỳ sinh hoạt chi bộ, đảng viên phải nghiên cứu kỹ nội dung để tham gia và coi đây là trách nhiệm của mình. Trong sinh hoạt phải tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến, thể hiện rõ chính kiến của mình, tham gia biểu quyết, xây dựng Nghị quyết và quyết định những vấn đề quan trọng của chi bộ. Sẵn sàng nhận sự phân công công tác của chi bộ, gương mẫu thực hiện và vận động quần chúng thực hiện Nghị quyết của chi bộ.

Thứ sáu, thực hiện tốt việc tự phê bình và phê bình trong đảng và xem chi bộ như là “mái nhà của mình” (vì chi bộ là nơi giáo dục, rèn luyện, phân công công tác, giúp đỡ và nơi sinh hoạt hàng tháng,...), xem đảng viên cùng sinh hoạt là “anh em trong một nhà”. Nơi nào mà nhận thức và làm được như thế thì nơi đó đoàn kết nội bộ tốt, chất lượng sinh hoạt nâng lên.

Thứ bảy, tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của cấp ủy cấp trên. Tiếp tục duy trì nền nếp sinh hoạt của đảng ủy, đảng bộ và thực hiện các chế độ giao ban định kỳ, hội họp của đảng ủy đối với các chi bộ trực thuộc; giao ban chuyên đề với bí thư các chi bộ về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.

Cấp ủy cấp trên phân công cấp ủy viên phụ trách, thường xuyên tham dự sinh hoạt chi bộ để hướng dẫn, giúp đỡ; hoặc có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ sinh hoạt chi bộ, tình hình thực hiện nhiệm vụ, thực hiện các nguyên tắc sinh hoạt đảng... để kịp thời điều chỉnh, chấn chỉnh những thiếu sót trong chấp hành kỷ luật, nguyên tắc sinh hoạt đảng, kịp thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên. Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng cho chi ủy viên, bí thư, phó bí thư chi bộ về phương pháp và kỹ năng tổ chức, điều hành sinh hoạt chi bộ, quản lý đảng viên.

Thực hiện việc đánh giá, phân tích chất lượng tổ chức đảng và đảng viên hàng năm một cách thực chất. Nội dung đánh giá chất lượng phải căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị, sự vững mạnh của các tổ chức trong hệ thống chính trị và chất lượng đội ngũ đảng viên. Biểu dương kịp thời những cấp ủy, chi bộ, đảng viên thực hiện tốt nhiệm vụ.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh cực, đòi hỏi Đảng ta phải thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo cho phù hợp thực tiễn. Để làm được điều đó thì việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên. Khi đội ngũ đảng viên vững mạnh sẽ góp phần làm cho chi bộ tốt, chi bộ tốt tức là Đảng bộ mạnh, các Đảng bộ mạnh tức là toàn Đảng vững mạnh. Chính vì vậy, nội dung tư tưởng của Bác Hồ về xây dựng chi bộ “bốn tốt”: Tốt về học tập quán triệt, thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng; tốt về sinh hoạt Đảng; tốt về tự phê bình và phê bình; tốt về phát triển đảng viên vẫn còn nguyên giá trị và Đảng ta đang thực hiện. Vì vậy mỗi đảng viên phải nêu cao ý thức trách nhiệm, tự rèn luyện mình để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh nơi mình đang công tác./.

Dương Đức Vương
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ hiện nay
Số lượt xem 19823Ngày cập nhật 04/08/2020

Chi bộ là nền móng, tế bào, đơn vị chiến đấu cơ bản của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn, mang tính tất yếu khách quan, là yếu tố quyết định để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng mạnh là do các chi bộ tốt, chi bộ tốt là do đảng viên đều tốt” (1). Như vậy, sinh hoạt chi bộ có vai trò tác dụng to lớn đối với xây dựng Đảng, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng; là diễn đàn phát huy dân chủ, tính sáng tạo và nâng cao trình độ mọi mặt của của đảng viên. Sinh hoạt chi bộ là hoạt động quan trọng của chi bộ, tác động đến quá trình lãnh đạo của Đảng và quá trình nhận thức của mỗi đảng viên trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thực chất là nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng.

Ảnh minh họa (Internet)

Sinh hoạt chi bộ được xem là một trong những hoạt động chủ yếu của chi bộ. Chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của chi bộ. Thực tiễn cho thấy, những chi bộ trong sạch vững mạnh là những chi bộ duy trì sinh hoạt nề nếp, có nội dung sinh hoạt chi bộ phong phú, thiết thực, có hình thức đa dạng, sinh hoạt có chất lượng tốt; nơi nào mà sinh hoạt chi bộ lỏng lẻo hoặc không có nội dung chính trị tư tưởng cụ thể, thiết thực, không thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, thiếu kiểm tra tự phê bình, không kịp thời khắc phục sửa chữa khuyết điểm, buông lỏng vai trò lãnh đạo, đảng viên thiếu rèn luyện thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ kém, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu không còn. 

Xuất phát từ những nhận thức nêu trên, trong thời gian vừa qua, nhìn chung các chi bộ đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, duy trì sinh hoạt nề nếp, chuẩn bị chu đáo; nội dung sinh hoạt có nhiều đổi mới, phong phú; thực hiện lồng ghép với việc Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với khắc phục các yếu kém, tồn tại. Đảng viên tích cực tham gia thảo luận, thể hiện chính kiến của mình, luôn tạo được không khí cởi mở, chân thành; phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình, nâng cao sức chiến đấu trong sinh hoạt chi bộ. Vai trò, trách nhiệm cấp ủy, người chủ trì được thể hiện thông qua phương pháp điều hành sinh hoạt, điều hành thảo luận, gợi mở khoa học hơn.…

Tuy nhiên một số nơi chất lượng sinh hoạt chi bộ vẫn còn những hạn chế:

Nội dung sinh hoạt một số nơi còn theo lối cũ; nặng phổ biến quán triệt, ít trao đổi, bàn bạc; có nơi dành nhiều thời gian cho thảo luận công tác chuyên môn; cách phân bổ thời gian cho từng nội dung chưa khoa học; thời gian sinh hoạt chi bộ có nơi rất ngắn. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ nêu “Nội dung sinh hoạt đảng ở nhiều nơi còn đơn điệu, hình thức, hiệu quả chưa cao” “2”. Vai trò của người chủ trì trong việc gợi mở nội dung để tham gia góp ý còn hạn chế. Kiến thức, lập luận và quan điểm của người chủ trì phải “đứng giữa” các quan điểm, điều phối, giải thích các ý kiến khác nhau thì một số chi bộ người chủ trì chưa làm được; đa số các ý kiến góp ý là đảng viên lớn tuổi, thủ trưởng cơ quan; sổ sách ghi chép chưa khoa học; có đảng viên họp chi bộ không mang theo sổ sách; không tập trung, chơi game, nói chuyện riêng…

Vẫn có một số đảng viên chưa thể hiện được tính tiên phong gương mẫu, vào cuộc họp luôn ở thế thụ động, ít tham gia đóng góp ý kiến; ý thức trách nhiệm đối với tập thể, tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình chưa cao, còn biểu hiện ngại va chạm, sợ mất lòng “Ngại nói, sợ nói, không nói”. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khẳng định: “Tự phê bình và phê bình nhiều nơi mang tính hình thức; vẫn còn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm” “3”. Một số đảng viên tham gia đóng góp ý kiến một cách gượng ép, nội dung không thiết thực, không có chiều sâu….


 
   

Tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên đề còn ít, lúng túng, nhầm lẫn với nội dung sinh hoạt hằng tháng; việc thông tin tình hình thời sự, chính sách, nghị quyết, chỉ đạo của cấp trên đến đảng viên cũng chưa được thường xuyên

Nguyên nhân của những hạn chế, là do nhận thức về yêu cầu, nội dung sinh hoạt chi bộ chưa đầy đủ, thực hiện chưa đúng quy định. Đảng viên chưa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, xem việc sinh hoạt chi bộ là phải tham gia cho đúng quy định, chứ chưa coi đây là trách nhiệm của mình. Một số chi bộ chưa bám vào Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, để triển khai thực hiện. Công tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn đôn đốc thực hiện của cấp trên chưa thường xuyên. Trách nhiệm của Bí thư chi bộ một số nơi chưa cao, phương pháp điều hành sinh hoạt chi bộ chưa khoa học.

Đề xuất từ những kết quả đạt được và một số tồn tại hạn chế nêu trên, bản thân xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thời gian tới:

Thứ nhất, nâng cao sự nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với việc tham gia sinh hoạt chi bộ ở đơn vị mình, đồng thời thấy được ý nghĩa của việc đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong công tác xây dựng đảng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ.

Các chi bộ tiếp tục thực hiện nghiêm túc, nề nếp chế độ sinh hoạt chi bộ theo quy định của Điều lệ Đảng; triển khai, thực hiện có hiệu quả Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”, Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách phù hợp, thiết thực, tránh hình thức.

Thứ hai, nâng cao vai trò của chi ủy, nhất là bí thư chi bộ trong việc xây dựng và thực hiện tốt quy chế làm việc của chi bộ. Chi ủy, bí thư chi bộ phải rèn luyện mình, có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức, lối sống lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm, làm việc khoa học, dân chủ, và có uy tín, nhiệt tình trong công tác; có kỹ năng, hiểu biết công tác đảng; có năng lực, trình độ và khả năng tiếp thu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương, Nghị quyết của cấp ủy cấp trên vào hoạt động thực tiễn tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình.

Chi uỷ, bí thư chi bộ phải chuẩn bị kỹ nội dung sinh hoạt; phải trăn trở suy nghĩ và nêu cao trách nhiệm trước chi bộ, không đổ lỗi cho khach quanchất lượng sinh hoạt chi bộ thấp, chậm đổi mới là do mìnhnên cần phải suy nghĩ cách thức, phương pháp để chèo lái, dẫn dắt và định hướng cho chi bộ hoạt động có hiệu quả.

Thứ ba, nâng cao chất lượng điều hành trong sinh hoạt chi bộ. Bí thư chi bộ (hoặc đồng chí được phân công) chủ trì, điều hành cuộc họp chi bộ phải thực hiện đầy đủ các nội dung trong chương trình đề ra; nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian sinh hoạt. Nội dung báo cáo trước chi bộ phải rõ ràng, ngắn gọn để dành nhiều thời gian cho phần thảo luận.

Chủ trì sinh hoạt phải thực sự dân chủ, công tâm, khách quan, lắng nghe ý kiến tham gia phát biểu của đảng viên và gợi mở những vấn đề thiết thực để đảng viên thảo luận, thể hiện chính kiến của mình.. Những vấn đề cần phải biểu quyết nhưng đang còn có những ý kiến khác nhau, chi bộ trao đổi, thảo luận kỹ để tạo sự thống nhất trước khi biểu quyết.

Nội dung đưa ra thảo luận nên lựa chọn điểm mới, quan trọng để gợi ý hoặc là trình bày theo thứ tự từ trên xuống; nội dung nào trình bày lướt qua, nội dung nào trình bày kỹ. Nội dung phải sát thực tế, hạn chế lý luận nhiều; nội dung Nghị quyết, nội dung thảo luận cụ thể, rõ ràng gắn với thực tiễn ở cơ quan, đơn vị, địa phương mình và tổ chức thực hiện theo phương châm “nói là làm ngay”.

Thứ tư, sinh hoạt chi bộ, đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào sinh hoạt hàng tháng, gắn với khắc phục các yếu kém, khuyết điểm trong tháng trước để định hướng, hoặc chuẩn bị trước một câu chuyện, hoặc bài nói, bài viết của Bác Hồ để đảng viên cùng suy ngẫm, trao đổi, liên hệ, rút ra những vấn đề liên quan đến công việc, nhiệm vụ của mình.

Thứ năm, nâng cao ý thức đảng viên trong việc tham gia sinh hoạt chi bộ. Bỡi vì, chất lượng chi bộ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đảng viên, đảng viên có nhận thức, góp ý thảo luận sôi nổi, có trọng tâm, trọng điểm thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ được nâng lên; nơi nào đảng viên ít tham gia góp ý, trầm lắng, phó mặc thì nơi đó chất lượng không cao,... Do đó muốn tham gia góp ý có chất lượng, có chiều sâu thì trước kỳ sinh hoạt chi bộ, đảng viên phải nghiên cứu kỹ nội dung để tham gia và coi đây là trách nhiệm của mình. Trong sinh hoạt phải tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến, thể hiện rõ chính kiến của mình, tham gia biểu quyết, xây dựng Nghị quyết và quyết định những vấn đề quan trọng của chi bộ. Sẵn sàng nhận sự phân công công tác của chi bộ, gương mẫu thực hiện và vận động quần chúng thực hiện Nghị quyết của chi bộ.

Thứ sáu, thực hiện tốt việc tự phê bình và phê bình trong đảng và xem chi bộ như là “mái nhà của mình” (vì chi bộ là nơi giáo dục, rèn luyện, phân công công tác, giúp đỡ và nơi sinh hoạt hàng tháng,...), xem đảng viên cùng sinh hoạt là “anh em trong một nhà”. Nơi nào mà nhận thức và làm được như thế thì nơi đó đoàn kết nội bộ tốt, chất lượng sinh hoạt nâng lên.

Thứ bảy, tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của cấp ủy cấp trên. Tiếp tục duy trì nền nếp sinh hoạt của đảng ủy, đảng bộ và thực hiện các chế độ giao ban định kỳ, hội họp của đảng ủy đối với các chi bộ trực thuộc; giao ban chuyên đề với bí thư các chi bộ về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.

Cấp ủy cấp trên phân công cấp ủy viên phụ trách, thường xuyên tham dự sinh hoạt chi bộ để hướng dẫn, giúp đỡ; hoặc có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ sinh hoạt chi bộ, tình hình thực hiện nhiệm vụ, thực hiện các nguyên tắc sinh hoạt đảng... để kịp thời điều chỉnh, chấn chỉnh những thiếu sót trong chấp hành kỷ luật, nguyên tắc sinh hoạt đảng, kịp thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên. Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng cho chi ủy viên, bí thư, phó bí thư chi bộ về phương pháp và kỹ năng tổ chức, điều hành sinh hoạt chi bộ, quản lý đảng viên.

Thực hiện việc đánh giá, phân tích chất lượng tổ chức đảng và đảng viên hàng năm một cách thực chất. Nội dung đánh giá chất lượng phải căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị, sự vững mạnh của các tổ chức trong hệ thống chính trị và chất lượng đội ngũ đảng viên. Biểu dương kịp thời những cấp ủy, chi bộ, đảng viên thực hiện tốt nhiệm vụ.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh cực, đòi hỏi Đảng ta phải thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo cho phù hợp thực tiễn. Để làm được điều đó thì việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên. Khi đội ngũ đảng viên vững mạnh sẽ góp phần làm cho chi bộ tốt, chi bộ tốt tức là Đảng bộ mạnh, các Đảng bộ mạnh tức là toàn Đảng vững mạnh. Chính vì vậy, nội dung tư tưởng của Bác Hồ về xây dựng chi bộ “bốn tốt”: Tốt về học tập quán triệt, thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng; tốt về sinh hoạt Đảng; tốt về tự phê bình và phê bình; tốt về phát triển đảng viên vẫn còn nguyên giá trị và Đảng ta đang thực hiện. Vì vậy mỗi đảng viên phải nêu cao ý thức trách nhiệm, tự rèn luyện mình để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh nơi mình đang công tác./.

Dương Đức Vương
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ hiện nay
Số lượt xem 19824Ngày cập nhật 04/08/2020

Chi bộ là nền móng, tế bào, đơn vị chiến đấu cơ bản của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn, mang tính tất yếu khách quan, là yếu tố quyết định để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng mạnh là do các chi bộ tốt, chi bộ tốt là do đảng viên đều tốt” (1). Như vậy, sinh hoạt chi bộ có vai trò tác dụng to lớn đối với xây dựng Đảng, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng; là diễn đàn phát huy dân chủ, tính sáng tạo và nâng cao trình độ mọi mặt của của đảng viên. Sinh hoạt chi bộ là hoạt động quan trọng của chi bộ, tác động đến quá trình lãnh đạo của Đảng và quá trình nhận thức của mỗi đảng viên trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thực chất là nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng.

Ảnh minh họa (Internet)

Sinh hoạt chi bộ được xem là một trong những hoạt động chủ yếu của chi bộ. Chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của chi bộ. Thực tiễn cho thấy, những chi bộ trong sạch vững mạnh là những chi bộ duy trì sinh hoạt nề nếp, có nội dung sinh hoạt chi bộ phong phú, thiết thực, có hình thức đa dạng, sinh hoạt có chất lượng tốt; nơi nào mà sinh hoạt chi bộ lỏng lẻo hoặc không có nội dung chính trị tư tưởng cụ thể, thiết thực, không thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, thiếu kiểm tra tự phê bình, không kịp thời khắc phục sửa chữa khuyết điểm, buông lỏng vai trò lãnh đạo, đảng viên thiếu rèn luyện thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ kém, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu không còn. 

Xuất phát từ những nhận thức nêu trên, trong thời gian vừa qua, nhìn chung các chi bộ đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, duy trì sinh hoạt nề nếp, chuẩn bị chu đáo; nội dung sinh hoạt có nhiều đổi mới, phong phú; thực hiện lồng ghép với việc Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với khắc phục các yếu kém, tồn tại. Đảng viên tích cực tham gia thảo luận, thể hiện chính kiến của mình, luôn tạo được không khí cởi mở, chân thành; phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình, nâng cao sức chiến đấu trong sinh hoạt chi bộ. Vai trò, trách nhiệm cấp ủy, người chủ trì được thể hiện thông qua phương pháp điều hành sinh hoạt, điều hành thảo luận, gợi mở khoa học hơn.…

Tuy nhiên một số nơi chất lượng sinh hoạt chi bộ vẫn còn những hạn chế:

Nội dung sinh hoạt một số nơi còn theo lối cũ; nặng phổ biến quán triệt, ít trao đổi, bàn bạc; có nơi dành nhiều thời gian cho thảo luận công tác chuyên môn; cách phân bổ thời gian cho từng nội dung chưa khoa học; thời gian sinh hoạt chi bộ có nơi rất ngắn. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ nêu “Nội dung sinh hoạt đảng ở nhiều nơi còn đơn điệu, hình thức, hiệu quả chưa cao” “2”. Vai trò của người chủ trì trong việc gợi mở nội dung để tham gia góp ý còn hạn chế. Kiến thức, lập luận và quan điểm của người chủ trì phải “đứng giữa” các quan điểm, điều phối, giải thích các ý kiến khác nhau thì một số chi bộ người chủ trì chưa làm được; đa số các ý kiến góp ý là đảng viên lớn tuổi, thủ trưởng cơ quan; sổ sách ghi chép chưa khoa học; có đảng viên họp chi bộ không mang theo sổ sách; không tập trung, chơi game, nói chuyện riêng…

Vẫn có một số đảng viên chưa thể hiện được tính tiên phong gương mẫu, vào cuộc họp luôn ở thế thụ động, ít tham gia đóng góp ý kiến; ý thức trách nhiệm đối với tập thể, tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình chưa cao, còn biểu hiện ngại va chạm, sợ mất lòng “Ngại nói, sợ nói, không nói”. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khẳng định: “Tự phê bình và phê bình nhiều nơi mang tính hình thức; vẫn còn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm” “3”. Một số đảng viên tham gia đóng góp ý kiến một cách gượng ép, nội dung không thiết thực, không có chiều sâu….


 
   

Tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên đề còn ít, lúng túng, nhầm lẫn với nội dung sinh hoạt hằng tháng; việc thông tin tình hình thời sự, chính sách, nghị quyết, chỉ đạo của cấp trên đến đảng viên cũng chưa được thường xuyên

Nguyên nhân của những hạn chế, là do nhận thức về yêu cầu, nội dung sinh hoạt chi bộ chưa đầy đủ, thực hiện chưa đúng quy định. Đảng viên chưa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, xem việc sinh hoạt chi bộ là phải tham gia cho đúng quy định, chứ chưa coi đây là trách nhiệm của mình. Một số chi bộ chưa bám vào Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, để triển khai thực hiện. Công tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn đôn đốc thực hiện của cấp trên chưa thường xuyên. Trách nhiệm của Bí thư chi bộ một số nơi chưa cao, phương pháp điều hành sinh hoạt chi bộ chưa khoa học.

Đề xuất từ những kết quả đạt được và một số tồn tại hạn chế nêu trên, bản thân xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thời gian tới:

Thứ nhất, nâng cao sự nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với việc tham gia sinh hoạt chi bộ ở đơn vị mình, đồng thời thấy được ý nghĩa của việc đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong công tác xây dựng đảng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ.

Các chi bộ tiếp tục thực hiện nghiêm túc, nề nếp chế độ sinh hoạt chi bộ theo quy định của Điều lệ Đảng; triển khai, thực hiện có hiệu quả Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”, Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách phù hợp, thiết thực, tránh hình thức.

Thứ hai, nâng cao vai trò của chi ủy, nhất là bí thư chi bộ trong việc xây dựng và thực hiện tốt quy chế làm việc của chi bộ. Chi ủy, bí thư chi bộ phải rèn luyện mình, có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức, lối sống lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm, làm việc khoa học, dân chủ, và có uy tín, nhiệt tình trong công tác; có kỹ năng, hiểu biết công tác đảng; có năng lực, trình độ và khả năng tiếp thu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương, Nghị quyết của cấp ủy cấp trên vào hoạt động thực tiễn tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình.

Chi uỷ, bí thư chi bộ phải chuẩn bị kỹ nội dung sinh hoạt; phải trăn trở suy nghĩ và nêu cao trách nhiệm trước chi bộ, không đổ lỗi cho khach quanchất lượng sinh hoạt chi bộ thấp, chậm đổi mới là do mìnhnên cần phải suy nghĩ cách thức, phương pháp để chèo lái, dẫn dắt và định hướng cho chi bộ hoạt động có hiệu quả.

Thứ ba, nâng cao chất lượng điều hành trong sinh hoạt chi bộ. Bí thư chi bộ (hoặc đồng chí được phân công) chủ trì, điều hành cuộc họp chi bộ phải thực hiện đầy đủ các nội dung trong chương trình đề ra; nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian sinh hoạt. Nội dung báo cáo trước chi bộ phải rõ ràng, ngắn gọn để dành nhiều thời gian cho phần thảo luận.

Chủ trì sinh hoạt phải thực sự dân chủ, công tâm, khách quan, lắng nghe ý kiến tham gia phát biểu của đảng viên và gợi mở những vấn đề thiết thực để đảng viên thảo luận, thể hiện chính kiến của mình.. Những vấn đề cần phải biểu quyết nhưng đang còn có những ý kiến khác nhau, chi bộ trao đổi, thảo luận kỹ để tạo sự thống nhất trước khi biểu quyết.

Nội dung đưa ra thảo luận nên lựa chọn điểm mới, quan trọng để gợi ý hoặc là trình bày theo thứ tự từ trên xuống; nội dung nào trình bày lướt qua, nội dung nào trình bày kỹ. Nội dung phải sát thực tế, hạn chế lý luận nhiều; nội dung Nghị quyết, nội dung thảo luận cụ thể, rõ ràng gắn với thực tiễn ở cơ quan, đơn vị, địa phương mình và tổ chức thực hiện theo phương châm “nói là làm ngay”.

Thứ tư, sinh hoạt chi bộ, đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào sinh hoạt hàng tháng, gắn với khắc phục các yếu kém, khuyết điểm trong tháng trước để định hướng, hoặc chuẩn bị trước một câu chuyện, hoặc bài nói, bài viết của Bác Hồ để đảng viên cùng suy ngẫm, trao đổi, liên hệ, rút ra những vấn đề liên quan đến công việc, nhiệm vụ của mình.

Thứ năm, nâng cao ý thức đảng viên trong việc tham gia sinh hoạt chi bộ. Bỡi vì, chất lượng chi bộ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đảng viên, đảng viên có nhận thức, góp ý thảo luận sôi nổi, có trọng tâm, trọng điểm thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ được nâng lên; nơi nào đảng viên ít tham gia góp ý, trầm lắng, phó mặc thì nơi đó chất lượng không cao,... Do đó muốn tham gia góp ý có chất lượng, có chiều sâu thì trước kỳ sinh hoạt chi bộ, đảng viên phải nghiên cứu kỹ nội dung để tham gia và coi đây là trách nhiệm của mình. Trong sinh hoạt phải tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến, thể hiện rõ chính kiến của mình, tham gia biểu quyết, xây dựng Nghị quyết và quyết định những vấn đề quan trọng của chi bộ. Sẵn sàng nhận sự phân công công tác của chi bộ, gương mẫu thực hiện và vận động quần chúng thực hiện Nghị quyết của chi bộ.

Thứ sáu, thực hiện tốt việc tự phê bình và phê bình trong đảng và xem chi bộ như là “mái nhà của mình” (vì chi bộ là nơi giáo dục, rèn luyện, phân công công tác, giúp đỡ và nơi sinh hoạt hàng tháng,...), xem đảng viên cùng sinh hoạt là “anh em trong một nhà”. Nơi nào mà nhận thức và làm được như thế thì nơi đó đoàn kết nội bộ tốt, chất lượng sinh hoạt nâng lên.

Thứ bảy, tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của cấp ủy cấp trên. Tiếp tục duy trì nền nếp sinh hoạt của đảng ủy, đảng bộ và thực hiện các chế độ giao ban định kỳ, hội họp của đảng ủy đối với các chi bộ trực thuộc; giao ban chuyên đề với bí thư các chi bộ về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.

Cấp ủy cấp trên phân công cấp ủy viên phụ trách, thường xuyên tham dự sinh hoạt chi bộ để hướng dẫn, giúp đỡ; hoặc có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ sinh hoạt chi bộ, tình hình thực hiện nhiệm vụ, thực hiện các nguyên tắc sinh hoạt đảng... để kịp thời điều chỉnh, chấn chỉnh những thiếu sót trong chấp hành kỷ luật, nguyên tắc sinh hoạt đảng, kịp thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên. Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng cho chi ủy viên, bí thư, phó bí thư chi bộ về phương pháp và kỹ năng tổ chức, điều hành sinh hoạt chi bộ, quản lý đảng viên.

Thực hiện việc đánh giá, phân tích chất lượng tổ chức đảng và đảng viên hàng năm một cách thực chất. Nội dung đánh giá chất lượng phải căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị, sự vững mạnh của các tổ chức trong hệ thống chính trị và chất lượng đội ngũ đảng viên. Biểu dương kịp thời những cấp ủy, chi bộ, đảng viên thực hiện tốt nhiệm vụ.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh cực, đòi hỏi Đảng ta phải thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo cho phù hợp thực tiễn. Để làm được điều đó thì việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên. Khi đội ngũ đảng viên vững mạnh sẽ góp phần làm cho chi bộ tốt, chi bộ tốt tức là Đảng bộ mạnh, các Đảng bộ mạnh tức là toàn Đảng vững mạnh. Chính vì vậy, nội dung tư tưởng của Bác Hồ về xây dựng chi bộ “bốn tốt”: Tốt về học tập quán triệt, thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng; tốt về sinh hoạt Đảng; tốt về tự phê bình và phê bình; tốt về phát triển đảng viên vẫn còn nguyên giá trị và Đảng ta đang thực hiện. Vì vậy mỗi đảng viên phải nêu cao ý thức trách nhiệm, tự rèn luyện mình để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh nơi mình đang công tác./.

Dương Đức Vương
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ hiện nay
Số lượt xem 19825Ngày cập nhật 04/08/2020

Chi bộ là nền móng, tế bào, đơn vị chiến đấu cơ bản của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn, mang tính tất yếu khách quan, là yếu tố quyết định để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng mạnh là do các chi bộ tốt, chi bộ tốt là do đảng viên đều tốt” (1). Như vậy, sinh hoạt chi bộ có vai trò tác dụng to lớn đối với xây dựng Đảng, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng; là diễn đàn phát huy dân chủ, tính sáng tạo và nâng cao trình độ mọi mặt của của đảng viên. Sinh hoạt chi bộ là hoạt động quan trọng của chi bộ, tác động đến quá trình lãnh đạo của Đảng và quá trình nhận thức của mỗi đảng viên trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thực chất là nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng.

Ảnh minh họa (Internet)

Sinh hoạt chi bộ được xem là một trong những hoạt động chủ yếu của chi bộ. Chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của chi bộ. Thực tiễn cho thấy, những chi bộ trong sạch vững mạnh là những chi bộ duy trì sinh hoạt nề nếp, có nội dung sinh hoạt chi bộ phong phú, thiết thực, có hình thức đa dạng, sinh hoạt có chất lượng tốt; nơi nào mà sinh hoạt chi bộ lỏng lẻo hoặc không có nội dung chính trị tư tưởng cụ thể, thiết thực, không thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, thiếu kiểm tra tự phê bình, không kịp thời khắc phục sửa chữa khuyết điểm, buông lỏng vai trò lãnh đạo, đảng viên thiếu rèn luyện thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ kém, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu không còn. 

Xuất phát từ những nhận thức nêu trên, trong thời gian vừa qua, nhìn chung các chi bộ đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, duy trì sinh hoạt nề nếp, chuẩn bị chu đáo; nội dung sinh hoạt có nhiều đổi mới, phong phú; thực hiện lồng ghép với việc Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với khắc phục các yếu kém, tồn tại. Đảng viên tích cực tham gia thảo luận, thể hiện chính kiến của mình, luôn tạo được không khí cởi mở, chân thành; phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình, nâng cao sức chiến đấu trong sinh hoạt chi bộ. Vai trò, trách nhiệm cấp ủy, người chủ trì được thể hiện thông qua phương pháp điều hành sinh hoạt, điều hành thảo luận, gợi mở khoa học hơn.…

Tuy nhiên một số nơi chất lượng sinh hoạt chi bộ vẫn còn những hạn chế:

Nội dung sinh hoạt một số nơi còn theo lối cũ; nặng phổ biến quán triệt, ít trao đổi, bàn bạc; có nơi dành nhiều thời gian cho thảo luận công tác chuyên môn; cách phân bổ thời gian cho từng nội dung chưa khoa học; thời gian sinh hoạt chi bộ có nơi rất ngắn. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ nêu “Nội dung sinh hoạt đảng ở nhiều nơi còn đơn điệu, hình thức, hiệu quả chưa cao” “2”. Vai trò của người chủ trì trong việc gợi mở nội dung để tham gia góp ý còn hạn chế. Kiến thức, lập luận và quan điểm của người chủ trì phải “đứng giữa” các quan điểm, điều phối, giải thích các ý kiến khác nhau thì một số chi bộ người chủ trì chưa làm được; đa số các ý kiến góp ý là đảng viên lớn tuổi, thủ trưởng cơ quan; sổ sách ghi chép chưa khoa học; có đảng viên họp chi bộ không mang theo sổ sách; không tập trung, chơi game, nói chuyện riêng…

Vẫn có một số đảng viên chưa thể hiện được tính tiên phong gương mẫu, vào cuộc họp luôn ở thế thụ động, ít tham gia đóng góp ý kiến; ý thức trách nhiệm đối với tập thể, tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình chưa cao, còn biểu hiện ngại va chạm, sợ mất lòng “Ngại nói, sợ nói, không nói”. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khẳng định: “Tự phê bình và phê bình nhiều nơi mang tính hình thức; vẫn còn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm” “3”. Một số đảng viên tham gia đóng góp ý kiến một cách gượng ép, nội dung không thiết thực, không có chiều sâu….


 
   

Tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên đề còn ít, lúng túng, nhầm lẫn với nội dung sinh hoạt hằng tháng; việc thông tin tình hình thời sự, chính sách, nghị quyết, chỉ đạo của cấp trên đến đảng viên cũng chưa được thường xuyên

Nguyên nhân của những hạn chế, là do nhận thức về yêu cầu, nội dung sinh hoạt chi bộ chưa đầy đủ, thực hiện chưa đúng quy định. Đảng viên chưa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, xem việc sinh hoạt chi bộ là phải tham gia cho đúng quy định, chứ chưa coi đây là trách nhiệm của mình. Một số chi bộ chưa bám vào Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, để triển khai thực hiện. Công tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn đôn đốc thực hiện của cấp trên chưa thường xuyên. Trách nhiệm của Bí thư chi bộ một số nơi chưa cao, phương pháp điều hành sinh hoạt chi bộ chưa khoa học.

Đề xuất từ những kết quả đạt được và một số tồn tại hạn chế nêu trên, bản thân xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thời gian tới:

Thứ nhất, nâng cao sự nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với việc tham gia sinh hoạt chi bộ ở đơn vị mình, đồng thời thấy được ý nghĩa của việc đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong công tác xây dựng đảng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ.

Các chi bộ tiếp tục thực hiện nghiêm túc, nề nếp chế độ sinh hoạt chi bộ theo quy định của Điều lệ Đảng; triển khai, thực hiện có hiệu quả Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”, Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách phù hợp, thiết thực, tránh hình thức.

Thứ hai, nâng cao vai trò của chi ủy, nhất là bí thư chi bộ trong việc xây dựng và thực hiện tốt quy chế làm việc của chi bộ. Chi ủy, bí thư chi bộ phải rèn luyện mình, có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức, lối sống lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm, làm việc khoa học, dân chủ, và có uy tín, nhiệt tình trong công tác; có kỹ năng, hiểu biết công tác đảng; có năng lực, trình độ và khả năng tiếp thu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương, Nghị quyết của cấp ủy cấp trên vào hoạt động thực tiễn tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình.

Chi uỷ, bí thư chi bộ phải chuẩn bị kỹ nội dung sinh hoạt; phải trăn trở suy nghĩ và nêu cao trách nhiệm trước chi bộ, không đổ lỗi cho khach quanchất lượng sinh hoạt chi bộ thấp, chậm đổi mới là do mìnhnên cần phải suy nghĩ cách thức, phương pháp để chèo lái, dẫn dắt và định hướng cho chi bộ hoạt động có hiệu quả.

Thứ ba, nâng cao chất lượng điều hành trong sinh hoạt chi bộ. Bí thư chi bộ (hoặc đồng chí được phân công) chủ trì, điều hành cuộc họp chi bộ phải thực hiện đầy đủ các nội dung trong chương trình đề ra; nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian sinh hoạt. Nội dung báo cáo trước chi bộ phải rõ ràng, ngắn gọn để dành nhiều thời gian cho phần thảo luận.

Chủ trì sinh hoạt phải thực sự dân chủ, công tâm, khách quan, lắng nghe ý kiến tham gia phát biểu của đảng viên và gợi mở những vấn đề thiết thực để đảng viên thảo luận, thể hiện chính kiến của mình.. Những vấn đề cần phải biểu quyết nhưng đang còn có những ý kiến khác nhau, chi bộ trao đổi, thảo luận kỹ để tạo sự thống nhất trước khi biểu quyết.

Nội dung đưa ra thảo luận nên lựa chọn điểm mới, quan trọng để gợi ý hoặc là trình bày theo thứ tự từ trên xuống; nội dung nào trình bày lướt qua, nội dung nào trình bày kỹ. Nội dung phải sát thực tế, hạn chế lý luận nhiều; nội dung Nghị quyết, nội dung thảo luận cụ thể, rõ ràng gắn với thực tiễn ở cơ quan, đơn vị, địa phương mình và tổ chức thực hiện theo phương châm “nói là làm ngay”.

Thứ tư, sinh hoạt chi bộ, đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào sinh hoạt hàng tháng, gắn với khắc phục các yếu kém, khuyết điểm trong tháng trước để định hướng, hoặc chuẩn bị trước một câu chuyện, hoặc bài nói, bài viết của Bác Hồ để đảng viên cùng suy ngẫm, trao đổi, liên hệ, rút ra những vấn đề liên quan đến công việc, nhiệm vụ của mình.

Thứ năm, nâng cao ý thức đảng viên trong việc tham gia sinh hoạt chi bộ. Bỡi vì, chất lượng chi bộ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đảng viên, đảng viên có nhận thức, góp ý thảo luận sôi nổi, có trọng tâm, trọng điểm thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ được nâng lên; nơi nào đảng viên ít tham gia góp ý, trầm lắng, phó mặc thì nơi đó chất lượng không cao,... Do đó muốn tham gia góp ý có chất lượng, có chiều sâu thì trước kỳ sinh hoạt chi bộ, đảng viên phải nghiên cứu kỹ nội dung để tham gia và coi đây là trách nhiệm của mình. Trong sinh hoạt phải tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến, thể hiện rõ chính kiến của mình, tham gia biểu quyết, xây dựng Nghị quyết và quyết định những vấn đề quan trọng của chi bộ. Sẵn sàng nhận sự phân công công tác của chi bộ, gương mẫu thực hiện và vận động quần chúng thực hiện Nghị quyết của chi bộ.

Thứ sáu, thực hiện tốt việc tự phê bình và phê bình trong đảng và xem chi bộ như là “mái nhà của mình” (vì chi bộ là nơi giáo dục, rèn luyện, phân công công tác, giúp đỡ và nơi sinh hoạt hàng tháng,...), xem đảng viên cùng sinh hoạt là “anh em trong một nhà”. Nơi nào mà nhận thức và làm được như thế thì nơi đó đoàn kết nội bộ tốt, chất lượng sinh hoạt nâng lên.

Thứ bảy, tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của cấp ủy cấp trên. Tiếp tục duy trì nền nếp sinh hoạt của đảng ủy, đảng bộ và thực hiện các chế độ giao ban định kỳ, hội họp của đảng ủy đối với các chi bộ trực thuộc; giao ban chuyên đề với bí thư các chi bộ về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.

Cấp ủy cấp trên phân công cấp ủy viên phụ trách, thường xuyên tham dự sinh hoạt chi bộ để hướng dẫn, giúp đỡ; hoặc có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ sinh hoạt chi bộ, tình hình thực hiện nhiệm vụ, thực hiện các nguyên tắc sinh hoạt đảng... để kịp thời điều chỉnh, chấn chỉnh những thiếu sót trong chấp hành kỷ luật, nguyên tắc sinh hoạt đảng, kịp thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên. Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng cho chi ủy viên, bí thư, phó bí thư chi bộ về phương pháp và kỹ năng tổ chức, điều hành sinh hoạt chi bộ, quản lý đảng viên.

Thực hiện việc đánh giá, phân tích chất lượng tổ chức đảng và đảng viên hàng năm một cách thực chất. Nội dung đánh giá chất lượng phải căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị, sự vững mạnh của các tổ chức trong hệ thống chính trị và chất lượng đội ngũ đảng viên. Biểu dương kịp thời những cấp ủy, chi bộ, đảng viên thực hiện tốt nhiệm vụ.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh cực, đòi hỏi Đảng ta phải thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo cho phù hợp thực tiễn. Để làm được điều đó thì việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên. Khi đội ngũ đảng viên vững mạnh sẽ góp phần làm cho chi bộ tốt, chi bộ tốt tức là Đảng bộ mạnh, các Đảng bộ mạnh tức là toàn Đảng vững mạnh. Chính vì vậy, nội dung tư tưởng của Bác Hồ về xây dựng chi bộ “bốn tốt”: Tốt về học tập quán triệt, thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng; tốt về sinh hoạt Đảng; tốt về tự phê bình và phê bình; tốt về phát triển đảng viên vẫn còn nguyên giá trị và Đảng ta đang thực hiện. Vì vậy mỗi đảng viên phải nêu cao ý thức trách nhiệm, tự rèn luyện mình để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh nơi mình đang công tác./.

Dương Đức Vương
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ hiện nay
Số lượt xem 19826Ngày cập nhật 04/08/2020

Chi bộ là nền móng, tế bào, đơn vị chiến đấu cơ bản của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn, mang tính tất yếu khách quan, là yếu tố quyết định để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng mạnh là do các chi bộ tốt, chi bộ tốt là do đảng viên đều tốt” (1). Như vậy, sinh hoạt chi bộ có vai trò tác dụng to lớn đối với xây dựng Đảng, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng; là diễn đàn phát huy dân chủ, tính sáng tạo và nâng cao trình độ mọi mặt của của đảng viên. Sinh hoạt chi bộ là hoạt động quan trọng của chi bộ, tác động đến quá trình lãnh đạo của Đảng và quá trình nhận thức của mỗi đảng viên trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thực chất là nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng.

Ảnh minh họa (Internet)

Sinh hoạt chi bộ được xem là một trong những hoạt động chủ yếu của chi bộ. Chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của chi bộ. Thực tiễn cho thấy, những chi bộ trong sạch vững mạnh là những chi bộ duy trì sinh hoạt nề nếp, có nội dung sinh hoạt chi bộ phong phú, thiết thực, có hình thức đa dạng, sinh hoạt có chất lượng tốt; nơi nào mà sinh hoạt chi bộ lỏng lẻo hoặc không có nội dung chính trị tư tưởng cụ thể, thiết thực, không thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, thiếu kiểm tra tự phê bình, không kịp thời khắc phục sửa chữa khuyết điểm, buông lỏng vai trò lãnh đạo, đảng viên thiếu rèn luyện thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ kém, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu không còn. 

Xuất phát từ những nhận thức nêu trên, trong thời gian vừa qua, nhìn chung các chi bộ đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, duy trì sinh hoạt nề nếp, chuẩn bị chu đáo; nội dung sinh hoạt có nhiều đổi mới, phong phú; thực hiện lồng ghép với việc Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với khắc phục các yếu kém, tồn tại. Đảng viên tích cực tham gia thảo luận, thể hiện chính kiến của mình, luôn tạo được không khí cởi mở, chân thành; phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình, nâng cao sức chiến đấu trong sinh hoạt chi bộ. Vai trò, trách nhiệm cấp ủy, người chủ trì được thể hiện thông qua phương pháp điều hành sinh hoạt, điều hành thảo luận, gợi mở khoa học hơn.…

Tuy nhiên một số nơi chất lượng sinh hoạt chi bộ vẫn còn những hạn chế:

Nội dung sinh hoạt một số nơi còn theo lối cũ; nặng phổ biến quán triệt, ít trao đổi, bàn bạc; có nơi dành nhiều thời gian cho thảo luận công tác chuyên môn; cách phân bổ thời gian cho từng nội dung chưa khoa học; thời gian sinh hoạt chi bộ có nơi rất ngắn. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ nêu “Nội dung sinh hoạt đảng ở nhiều nơi còn đơn điệu, hình thức, hiệu quả chưa cao” “2”. Vai trò của người chủ trì trong việc gợi mở nội dung để tham gia góp ý còn hạn chế. Kiến thức, lập luận và quan điểm của người chủ trì phải “đứng giữa” các quan điểm, điều phối, giải thích các ý kiến khác nhau thì một số chi bộ người chủ trì chưa làm được; đa số các ý kiến góp ý là đảng viên lớn tuổi, thủ trưởng cơ quan; sổ sách ghi chép chưa khoa học; có đảng viên họp chi bộ không mang theo sổ sách; không tập trung, chơi game, nói chuyện riêng…

Vẫn có một số đảng viên chưa thể hiện được tính tiên phong gương mẫu, vào cuộc họp luôn ở thế thụ động, ít tham gia đóng góp ý kiến; ý thức trách nhiệm đối với tập thể, tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình chưa cao, còn biểu hiện ngại va chạm, sợ mất lòng “Ngại nói, sợ nói, không nói”. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khẳng định: “Tự phê bình và phê bình nhiều nơi mang tính hình thức; vẫn còn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm” “3”. Một số đảng viên tham gia đóng góp ý kiến một cách gượng ép, nội dung không thiết thực, không có chiều sâu….


 
   

Tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên đề còn ít, lúng túng, nhầm lẫn với nội dung sinh hoạt hằng tháng; việc thông tin tình hình thời sự, chính sách, nghị quyết, chỉ đạo của cấp trên đến đảng viên cũng chưa được thường xuyên

Nguyên nhân của những hạn chế, là do nhận thức về yêu cầu, nội dung sinh hoạt chi bộ chưa đầy đủ, thực hiện chưa đúng quy định. Đảng viên chưa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, xem việc sinh hoạt chi bộ là phải tham gia cho đúng quy định, chứ chưa coi đây là trách nhiệm của mình. Một số chi bộ chưa bám vào Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, để triển khai thực hiện. Công tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn đôn đốc thực hiện của cấp trên chưa thường xuyên. Trách nhiệm của Bí thư chi bộ một số nơi chưa cao, phương pháp điều hành sinh hoạt chi bộ chưa khoa học.

Đề xuất từ những kết quả đạt được và một số tồn tại hạn chế nêu trên, bản thân xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thời gian tới:

Thứ nhất, nâng cao sự nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với việc tham gia sinh hoạt chi bộ ở đơn vị mình, đồng thời thấy được ý nghĩa của việc đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong công tác xây dựng đảng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ.

Các chi bộ tiếp tục thực hiện nghiêm túc, nề nếp chế độ sinh hoạt chi bộ theo quy định của Điều lệ Đảng; triển khai, thực hiện có hiệu quả Kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”, Hướng dẫn Số 12-HD/BTCTW, ngày 06/7/2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách phù hợp, thiết thực, tránh hình thức.

Thứ hai, nâng cao vai trò của chi ủy, nhất là bí thư chi bộ trong việc xây dựng và thực hiện tốt quy chế làm việc của chi bộ. Chi ủy, bí thư chi bộ phải rèn luyện mình, có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức, lối sống lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm, làm việc khoa học, dân chủ, và có uy tín, nhiệt tình trong công tác; có kỹ năng, hiểu biết công tác đảng; có năng lực, trình độ và khả năng tiếp thu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương, Nghị quyết của cấp ủy cấp trên vào hoạt động thực tiễn tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình.

Chi uỷ, bí thư chi bộ phải chuẩn bị kỹ nội dung sinh hoạt; phải trăn trở suy nghĩ và nêu cao trách nhiệm trước chi bộ, không đổ lỗi cho khach quanchất lượng sinh hoạt chi bộ thấp, chậm đổi mới là do mìnhnên cần phải suy nghĩ cách thức, phương pháp để chèo lái, dẫn dắt và định hướng cho chi bộ hoạt động có hiệu quả.

Thứ ba, nâng cao chất lượng điều hành trong sinh hoạt chi bộ. Bí thư chi bộ (hoặc đồng chí được phân công) chủ trì, điều hành cuộc họp chi bộ phải thực hiện đầy đủ các nội dung trong chương trình đề ra; nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian sinh hoạt. Nội dung báo cáo trước chi bộ phải rõ ràng, ngắn gọn để dành nhiều thời gian cho phần thảo luận.

Chủ trì sinh hoạt phải thực sự dân chủ, công tâm, khách quan, lắng nghe ý kiến tham gia phát biểu của đảng viên và gợi mở những vấn đề thiết thực để đảng viên thảo luận, thể hiện chính kiến của mình.. Những vấn đề cần phải biểu quyết nhưng đang còn có những ý kiến khác nhau, chi bộ trao đổi, thảo luận kỹ để tạo sự thống nhất trước khi biểu quyết.

Nội dung đưa ra thảo luận nên lựa chọn điểm mới, quan trọng để gợi ý hoặc là trình bày theo thứ tự từ trên xuống; nội dung nào trình bày lướt qua, nội dung nào trình bày kỹ. Nội dung phải sát thực tế, hạn chế lý luận nhiều; nội dung Nghị quyết, nội dung thảo luận cụ thể, rõ ràng gắn với thực tiễn ở cơ quan, đơn vị, địa phương mình và tổ chức thực hiện theo phương châm “nói là làm ngay”.

Thứ tư, sinh hoạt chi bộ, đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào sinh hoạt hàng tháng, gắn với khắc phục các yếu kém, khuyết điểm trong tháng trước để định hướng, hoặc chuẩn bị trước một câu chuyện, hoặc bài nói, bài viết của Bác Hồ để đảng viên cùng suy ngẫm, trao đổi, liên hệ, rút ra những vấn đề liên quan đến công việc, nhiệm vụ của mình.

Thứ năm, nâng cao ý thức đảng viên trong việc tham gia sinh hoạt chi bộ. Bỡi vì, chất lượng chi bộ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đảng viên, đảng viên có nhận thức, góp ý thảo luận sôi nổi, có trọng tâm, trọng điểm thì nơi đó chất lượng hoạt động của chi bộ được nâng lên; nơi nào đảng viên ít tham gia góp ý, trầm lắng, phó mặc thì nơi đó chất lượng không cao,... Do đó muốn tham gia góp ý có chất lượng, có chiều sâu thì trước kỳ sinh hoạt chi bộ, đảng viên phải nghiên cứu kỹ nội dung để tham gia và coi đây là trách nhiệm của mình. Trong sinh hoạt phải tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến, thể hiện rõ chính kiến của mình, tham gia biểu quyết, xây dựng Nghị quyết và quyết định những vấn đề quan trọng của chi bộ. Sẵn sàng nhận sự phân công công tác của chi bộ, gương mẫu thực hiện và vận động quần chúng thực hiện Nghị quyết của chi bộ.

Thứ sáu, thực hiện tốt việc tự phê bình và phê bình trong đảng và xem chi bộ như là “mái nhà của mình” (vì chi bộ là nơi giáo dục, rèn luyện, phân công công tác, giúp đỡ và nơi sinh hoạt hàng tháng,...), xem đảng viên cùng sinh hoạt là “anh em trong một nhà”. Nơi nào mà nhận thức và làm được như thế thì nơi đó đoàn kết nội bộ tốt, chất lượng sinh hoạt nâng lên.

Thứ bảy, tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của cấp ủy cấp trên. Tiếp tục duy trì nền nếp sinh hoạt của đảng ủy, đảng bộ và thực hiện các chế độ giao ban định kỳ, hội họp của đảng ủy đối với các chi bộ trực thuộc; giao ban chuyên đề với bí thư các chi bộ về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.

Cấp ủy cấp trên phân công cấp ủy viên phụ trách, thường xuyên tham dự sinh hoạt chi bộ để hướng dẫn, giúp đỡ; hoặc có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ sinh hoạt chi bộ, tình hình thực hiện nhiệm vụ, thực hiện các nguyên tắc sinh hoạt đảng... để kịp thời điều chỉnh, chấn chỉnh những thiếu sót trong chấp hành kỷ luật, nguyên tắc sinh hoạt đảng, kịp thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên. Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng cho chi ủy viên, bí thư, phó bí thư chi bộ về phương pháp và kỹ năng tổ chức, điều hành sinh hoạt chi bộ, quản lý đảng viên.

Thực hiện việc đánh giá, phân tích chất lượng tổ chức đảng và đảng viên hàng năm một cách thực chất. Nội dung đánh giá chất lượng phải căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị, sự vững mạnh của các tổ chức trong hệ thống chính trị và chất lượng đội ngũ đảng viên. Biểu dương kịp thời những cấp ủy, chi bộ, đảng viên thực hiện tốt nhiệm vụ.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh cực, đòi hỏi Đảng ta phải thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo cho phù hợp thực tiễn. Để làm được điều đó thì việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên. Khi đội ngũ đảng viên vững mạnh sẽ góp phần làm cho chi bộ tốt, chi bộ tốt tức là Đảng bộ mạnh, các Đảng bộ mạnh tức là toàn Đảng vững mạnh. Chính vì vậy, nội dung tư tưởng của Bác Hồ về xây dựng chi bộ “bốn tốt”: Tốt về học tập quán triệt, thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng; tốt về sinh hoạt Đảng; tốt về tự phê bình và phê bình; tốt về phát triển đảng viên vẫn còn nguyên giá trị và Đảng ta đang thực hiện. Vì vậy mỗi đảng viên phải nêu cao ý thức trách nhiệm, tự rèn luyện mình để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh nơi mình đang công tác./.

Dương Đức Vương
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.739.852
Truy cập hiện tại 8.284