Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

12 chữ son “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tiếp bước của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 44085Ngày cập nhật 26/10/2019

1. Sáng ngày 14/10/2019, tại Hà Nội và các điểm cầu trên cả nước đã diễn ra một sự kiện hệ trọng với hơn 500 đại biểu tham dự, đó là Hội thảo khoa học 70 năm tác phẩm Dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh (15/10/1949)

Các nội dung chỉ gói gọn trong 612 chữ và vận vào sứ mệnh của Đảng ta từ trong suốt thời gian kháng chiến, kiến quốc cho đến ngày nay đã chứng minh hiển nhiên giá trị bền vững, nguyên thời sự của Tác phẩm. Các phát biểu không những lột tả chân giá trị về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh đối với dân, với nước mà còn nhuộm sáng bức tranh thực tiễn của Đảng, nhà nước, hệ thống chính trị và cũng chính của nhân dân, dân tộc ta thời gian qua. Đâu đây rất gần, rất mạnh, rất kiên quyết là thanh âm kêu gọi hành động đúng nghĩa với tư tưởng “Lấy dân làm gốc”. Xin nêu lên những lời khẳng định, lời bàn và lời chỉ đạo chí lý chí tình của một số chuyên gia chính trị và nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta rằng: “Trách nhiệm của Đảng là vận động đường lối nhân dân phù hợp” (GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng[1] “Sự hài lòng của dân là thước đo năng lực lãnh đạo, quản lý; kết quả công tác của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và hệ thống chính trị” (GS.TS. Hoàng Chí Bảo)[2]; “Tài sản lớn nhất của Đảng CSVN cầm quyền là niềm tin của dân đối với Đảng, đối với chế độ chính trị hiện hành” (GS.TS. Mạch Quang Thắng)[3]; “Lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng” (Phùng Khánh Tài)[4]. Điều được đông đảo người nghe, người xem quan tâm là bài phát biểu của đồng chí Trần Quốc Vượng - UVBCT, Thường trực Ban Bí thư, với nội dung cốt lõi là: Tiếp tục thể chế hóa, hoàn thiện cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay. Công tác dân vận là một bộ phận trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị…. Cán bộ, đảng viên phải thực sự gương mẫu trong cuộc sống và mọi hoạt động của mình, “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, phải trọng dân, chân thành với dân, gần dân, sát dân, vui buồn cùng dân, có trách nhiệm với dân, luôn đặt lợi ích tập thể lên trên hết, không chủ nghĩa cá nhân.

2. Đã 70 năm từ khi tác phẩm Dân vận ra công chúng nhưng trong cảm nhận của chúng ta dường như Bác Hồ vừa mới viết hôm nay thôi! Bởi chân lý vĩnh viễn tồn tại của Tác phẩm là: Công tác Dân vận là làm sao cho toàn dân tự giác, hăng hái tham gia xây dựng xã hội; Một xã hội từ dân, do dân, vì dân ắt hẳn sẽ tiến lên xã hội chủ nghĩa. Mở đầu, Người nói rõ hiện trạng “Vấn đề dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng nên cần phải nhắc lại”. Kết luận, Người nêu ra một nguyên lý, từ tổng kết thực tiễn mà khái quát thành lý luận: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Đúng như nhận định của GS.TS. Hoàng Chí Bảo rằng: “Tinh thần cơ bản, tất yếu quan trọng nhất trong Thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh là ở hai đoạn ngắn này của mở đầu và kết luận, từ thực tiễn đi tới đúc kết lý luận. Đây cũng là điểm nhấn trong thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh còn giá trị và tính thời sự hiện nay”[5].

Phần nội dung, Người đã lý giải bốn vấn đề cơ bản, quan trọng và rất thiết thực cho công tác dân vận. Đó là, tiền đề, cơ sở của công tác dân vận; định nghĩa dân vận; chủ thể dân vận; phương pháp dân vận. Hiểu ba vấn đề đầu để hiểu vấn đề thứ tư và hiểu vấn đề thứ tư thì mới hành động đúng, trúng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về công tác Dân vận; mới thực hành tốt công tác dân vận trong thực tiễn.

Mười chữ trong Phương pháp dân vận là con đường rõ sáng nhất, ngắn nhất và cũng duy nhất mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác dân vận. Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa của 10 chữ ấy:

Óc nghĩ: Óc là não, là thần kinh trung ương; nghĩ là động não. Óc nghĩa là tư duy, là trí tuệ, là tâm hồn. Có nghĩa là người trong cuộc đồng thời cần có sự am hiểu về thực tế và sự hiểu biết về lý luận. Sự am hiểu về thực tế chính là những tri thức bản địa, những đặc điểm cần nắm bắt về địa bàn, cơ sở trên mọi lĩnh vực của đời sống người dân. Sự am hiểu về lý luận, với chúng ta, chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Mắt trông: Mắt là để phân biệt được màu sắc, hình dáng, là “cửa sổ tâm hồn”; trông là nhìn để nhận biết, coi sóc. Mắt trông là quan sát thực tế xung quanh một cách ý thức, khách quan. Ông cha ta cũng từng đúc rút rằng “Trăm nghe không bằng một thấy”. Trong dân vận, đòi hỏi việc quan sát luôn kết hợp với óc nghĩ đúng – sai để nhận rõ bản chất của từng sự việc, vấn đề. Trên cơ sở đó, ở từng vị trí, chức năng của mình, mỗi cán bộ, đảng viên chúng ta có trách nhiệm thông tin và thông tin kịp thời việc đúng, việc sai, việc chính đáng, cấp bách, thiết thực để Đảng và Nhà nước có các giải pháp để hỗ trợ, phát triển.

Tai nghe: Tai là để phân biệt âm thanh, cao độ, cường độ, trường độ; nghe là lắng, là tĩnh tâm. Tai nghe là sự tập trung lắng nghe để chọn lọc, nhận diện vấn đề, sự việc. Cần phải biết nghe để hiểu được tâm tư, nguyện vọng chính đáng của quần chúng; đồng thời, loại trừ các thông tin thiếu trung thực, thiếu chính xác. Nghe đồng chí, đồng nghiệp, nghe người dân nói để biết họ hiểu vấn đề, sự việc đến mức nào, diễn ra như thế nào và người làm công tác dân vận đã làm đến đâu. Về bản thân chúng ta sẽ thấy được cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cái gì. Để nghe chính xác cần có thái độ khách quan và tinh thần cầu thị, tôn trọng.

Chân đi: Chân đi là đi tận nơi, về tận chốn để thấy được, biết được cuộc sống thực tế; thực tế sự việc, vấn đề. Ông cha ta cũng có câu kinh nghiệm rằng: “Đi ngày đàng học sàng khôn”. Có đi thì mới có biết, đi nhiều thì thấy nhiều, biết nhiều. Với người làm công tác dân vận càng cần phải đi cơ sở, quan sát, nghe ngóng, phân tích để chọn lọc để chỉ ra cốt lõi của sự việc, của vấn đề. Về với cơ sở, với dân và cả mọi người trong xã hội, nhất định không được khoe khoang, khuyếch trương tạo thân thế; mà cần phải chuẩn bị trang phục bình thường, tạo tâm thế, tướng mạo, gần gũi, đầm ấm, vui vẻ, hòa đồng.

Miệng nói: Miệng nói là phương thức truyền thanh âm từ mình đến người khác, từ mọi người đến mọi người một cách trực tiếp, rõ ràng nhất. Đây là một hình thức tuyên truyền – tuyên truyền miệng – không thể thiếu của cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị nói chung, của người làm công tác dân vận nói riêng. Tuyên truyên, cổ động mọi người nhận thức và thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, xã hội và quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền, khối đại đoàn kết dân tộc... Sử dụng lời nói, từ ngữ đơn giản, rõ ràng, thiết thực, cụ thể, phù hợp với đối tượng cần được tuyên truyền, cổ động.

Tay làm: Tay làm là làm siêng năng, cặn kẽ, chặt chẽ, đúng cách đúng kiểu. Bác Hồ cũng đã dặn “Học đi đôi với hành”, “Nói đi đôi với làm”. Là cán bộ, nhất lại là đảng viên, thì chúng ta phải làm trước, gương mẫu cho mọi người noi theo. Nói để mọi người tin thì phải làm để mọi người thấy; sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội và lòng tin của dân đối với Đảng không phải là lý tưởng cao xa, mà trước hết là ở tấm gương của những người cộng sản đang cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với dân, đặc biệt là người có chức có quyền.

Ý nghĩa của “Óc nghĩ, mắt trông, chân đi, miệng nói, tay làm” chỉ toát lên đầy đủ nhất khi xem xét tổng thể. Mười chữ ấy có mối tương tác với nhau, làm tiền đề cho nhau. Bắt đầu từ nhận thức, tư duy và phải tư duy khoa học, sáng tạo > Nhưng chưa đủ, còn cần phải quan sát toàn diện, khách quan vấn đề, sự việc > Rồi, phải hành động đồng bộ, bằng chân, tay, miệng để nắm bắt và giải quyết thấu đáo mọi vấn đề, mọi sự việc cho dân, của dân, vì dân. Và ngược lại, muốn hành động đồng bộ thì chắc chắn phải quan sát toàn diện và nhận thức đúng đắn vấn đề, sự việc.

3. Khi giảng về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, GS.TS. Hoàng Chí Bảo từng nói: “Bác là mẫu mực của pháp trị đi liền với đức trị. Pháp luật bao nhiêu cũng không đủ. Pháp luật phải có bệ đỡ là đạo đức để tự mình răn đe mình, tự mình phải có luật cho chính mình để đừng mắc vào luật nước, luật dân. Lúc này không ngẫu nhiên Đảng ta đưa công tác dân vận vào xây dựng Đảng, chỉnh đốn Đảng”[6].

Vâng. Xây dựng Đảng, chính đốn Đảng là để giữ vững Đảng ta - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam - là để thực hiện thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của Đảng ta là tăng cường, đổi mới công tác dân vận trong tình hình mới.

Trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã đề ra chủ trương đối với công tác dân vận. Rõ nhất là Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới. Nghị quyết nêu rõ mục tiêu (“Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân; tập hợp, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”), quan điểm của Đảng và đưa ra 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp triển khai thực hiện cho hiệu quả. Trong nhiều nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đối với người làm công tác dân vận, có nội dung về phong cách rất cần được thực hiện đầy đủ, chuẩn xác: "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân", "nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin". "Trọng dân" là gốc của phong cách mà cơ sở lý luận của nó xuất phát từ quan điểm "Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân"; "Nước lấy dân làm gốc". Có trọng dân thì người cán bộ mới thật sự xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân; mới đến với dân như người thầy, người chủ của mình. "Gần dân" là đòi hỏi khách quan của người cán bộ dân vận. Những người có phong cách gần dân sẽ tránh được căn bệnh quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh. Có gần dân thì mới hiểu được cuộc sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân và do đó mới tham mưu đúng, tham mưu trúng cho cấp ủy đảng, chính quyền những chủ trương, chính sách phù hợp với lòng dân. Muốn "học dân" thì người cán bộ phải hết sức khiêm tốn, cầu thị, biết lắng nghe, không được tự cho mình cái gì cũng biết. Chính nhân dân là những người sáng suốt, có rất nhiều kinh nghiệm trong đối nhân xử thế, sáng tạo ra cuộc sống, làm nên lịch sử. Cán bộ dân vận muốn thật sự đến với dân, muốn trở thành người đầy tớ của dân thì phải có trách nhiệm với dân, nghĩa là mọi việc đều vì hạnh phúc của nhân dân; việc gì có lợi cho dân thì cương quyết làm; việc gì có hại cho dân thì cương quyết tránh như Bác Hồ đã dạy. "Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” là những đức tính rất quan trọng liên quan mật thiết với những tác phong nói trên. Có gần dân thì mới được dân tin, học được dân và nghe được dân nói thật. Đồng thời, cán bộ dân vận phải tuyên truyền, giải thích cho dân hiểu những chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để dân hiểu và thực hiện. Còn làm để dân tin chính là tác phong gương mẫu trong hành động; nói đi đôi với làm; cán bộ dân vận không thể nói mà không làm hoặc nói một đằng, làm một nẻo[7]. Song, trách nhiệm của tổ chức đảng và các ban dân vận, cùng với việc thực hiện đúng các nội dung công tác cán bộ của Đảng, cần chú ý một số biện pháp như tạo mọi điều kiện để cán bộ dân vận đủ điều kiện được học tập và tiếp thu các trí thức mới; có chính sách, cơ chế để cán bộ đi học nâng cao trình độ; có chế tài bắt buộc cán bộ phải tự học, tự bồi dưỡng thông qua hoạt động hằng ngày để không ngừng nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng công tác vận động quần chúng.

Dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của Đảng, của chính quyền, của lực lượng vũ trang và toàn xã hội; của mọi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang; trong đó, “Đảng là hạt nhân lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện là chủ yếu, Mặt trận, đoàn thể có vai trò quan trọng, nhân dân quyết định”[8]. Các chủ thể dân vận các cấp: dân vận Đảng, dân vận chính quyền, dân vận lực lượng vũ trang… nhiều năm qua, trong phạm vi chức năng của mình, đã triển khai thực hiện tích cực và có những kết quả đáng phấn khởi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong tình hình mới “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…”[9], các chủ thể dân vận các cấp cần phải nâng tầm vị trí, vai trò hơn nữa để thực sự là cầu nối giữa “ý Đảng” với “lòng dân”, phát huy sức dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Muốn vậy, mỗi chủ thể dân vận không chỉ triển khai, thực hiện đúng, trúng mọi chủ trương, đường lối, nghị quyết, quy định của Đảng và chính sách, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước mà còn phải tuân thủ tôn chỉ mục đích của từng chủ thể thông qua các Nghị quyết, quy định, luật định chuyên ngành tương quan. Cấp ủy các cấp tiếp tục triển khai, sâu rộng và thiết thực, phù hợp các Nghị quyết HNTW6 khóa XI về công tác dân vận, Nghị quyết HNTW4 khóa XI, XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với Chỉ thị 05 của TW về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; các Quy định về nêu gương của cán bộ đảng viên, người đứng đầu cấp ủy; về tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và giải quyết ý kiến, phản ánh của dân; về kiểm soát quyền lực, chống chạy chức chạy quyền,…Chính quyền các cấp chú trọng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội; triển khai thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định sản xuất và đời sống; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; Tiếp tục phối hợp và triển khai có hiệu quả “Năm dân vận chính quyền” 2019, trong đó, tập trung giải quyết tốt hơn nữa nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi phương châm hành động của Chính phủ “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”. Ủy ban MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội tích cực tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hưởng ứng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Trung ương về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; các quyết định, quy định về giám sát, phản biện xã hội,… Dân vận các cấp, không ngừng tăng cường vai trò tham mưu xây dựng thể chế công tác dân vận trong tình hình mới; nâng cao chất lượng mọi mặt của đội ngũ làm công tác dân vận; triển khai và phối hợp thực hiện có kết quả các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình, điển hình “Dân vận khéo”, chương trình giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới,…

Thực tiễn chỉ ra rằng, sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng chỉ thành công khi tạo được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Nguyễn Phú Trọng tại phiên Bế mạc Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khoá XII, ngày 11/10/2017, nhất quán tiếp bước: “Cần khẳng định ta làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn, Đảng ta còn. Ngược lại, nếu làm cái gì trái lòng dân, để mất niềm tin là mất tất cả”. Chúng ta, thế hệ nối tiếp thế hệ Dân tộc Việt Nam, dưới ngọn cơ Đảng và Tổ quốc ta, nhất định thấm đẫm niềm tin, ý chí, hoài bão vào đường lối của Đảng, Nhà nước và luôn thể hiện bản lĩnh chính trị macxit trước mọi tình huống, trước mọi âm mưu, hành vi chống phá của kẻ thù để làm sống mãi lời hiệu triệu của Người: “Kháng chiến tất thắng, kiến quốc tất thành”[10].


[1] GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng – Bí thư TW Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trong bài phát biểu Khai mạc, Lời Đề dẫn Hội thảo khoa học.

[2] GS.TS. Hoàng Chí Bảo – Chuyên gia cao cấp, nguyên ủy viên HĐLLTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong tác phẩm Dân vận.

[3] GS.TS. Mạch Quang Thắng – Học Viện Chính trị QG HCM – Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Dân vận khéo theo tư tưởng Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn.

[4] Phùng Khánh Tài – PCT UBMTTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân vận trong việc tăng cường xây dựng khối Đại Đoàn kết Dân tộc hiện nay.

[5] GS.TS. Hoàng Chí Bảo, Về những giá trị bền vững của tác phẩm “Dân Vận”, Tạp chí Dân vận số 10/2014; đăng lại trên Tạp chí Dân vận Online, ngày 11/5/2019.

[6] GS.TS Hoàng Chí Bảo Quán triệt chuyên đề “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, căhm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, tháng 3/2019”, tại Bộ Công An.

[7] Xem thêm PGS.TS. Đặng Đình Phú - Phó Giám đốc Học viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Bài Xây dựng đội ngũ cán bộ Dân vận đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, đăng trên Tạp chí Dân vận, tháng 11 năm 2011.

[8] Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới.

[9] Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.

[10] Lời Chúc tết 20/01/1947 của Bác Hồ, Theo Hồ Chí Minh “Biên niên tiểu sử” tập 4 và theo Hồi ký của Bộ trưởng Lê Văn Hiền.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
12 chữ son “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tiếp bước của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 44086Ngày cập nhật 26/10/2019

1. Sáng ngày 14/10/2019, tại Hà Nội và các điểm cầu trên cả nước đã diễn ra một sự kiện hệ trọng với hơn 500 đại biểu tham dự, đó là Hội thảo khoa học 70 năm tác phẩm Dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh (15/10/1949)

Các nội dung chỉ gói gọn trong 612 chữ và vận vào sứ mệnh của Đảng ta từ trong suốt thời gian kháng chiến, kiến quốc cho đến ngày nay đã chứng minh hiển nhiên giá trị bền vững, nguyên thời sự của Tác phẩm. Các phát biểu không những lột tả chân giá trị về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh đối với dân, với nước mà còn nhuộm sáng bức tranh thực tiễn của Đảng, nhà nước, hệ thống chính trị và cũng chính của nhân dân, dân tộc ta thời gian qua. Đâu đây rất gần, rất mạnh, rất kiên quyết là thanh âm kêu gọi hành động đúng nghĩa với tư tưởng “Lấy dân làm gốc”. Xin nêu lên những lời khẳng định, lời bàn và lời chỉ đạo chí lý chí tình của một số chuyên gia chính trị và nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta rằng: “Trách nhiệm của Đảng là vận động đường lối nhân dân phù hợp” (GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng[1] “Sự hài lòng của dân là thước đo năng lực lãnh đạo, quản lý; kết quả công tác của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và hệ thống chính trị” (GS.TS. Hoàng Chí Bảo)[2]; “Tài sản lớn nhất của Đảng CSVN cầm quyền là niềm tin của dân đối với Đảng, đối với chế độ chính trị hiện hành” (GS.TS. Mạch Quang Thắng)[3]; “Lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng” (Phùng Khánh Tài)[4]. Điều được đông đảo người nghe, người xem quan tâm là bài phát biểu của đồng chí Trần Quốc Vượng - UVBCT, Thường trực Ban Bí thư, với nội dung cốt lõi là: Tiếp tục thể chế hóa, hoàn thiện cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay. Công tác dân vận là một bộ phận trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị…. Cán bộ, đảng viên phải thực sự gương mẫu trong cuộc sống và mọi hoạt động của mình, “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, phải trọng dân, chân thành với dân, gần dân, sát dân, vui buồn cùng dân, có trách nhiệm với dân, luôn đặt lợi ích tập thể lên trên hết, không chủ nghĩa cá nhân.

2. Đã 70 năm từ khi tác phẩm Dân vận ra công chúng nhưng trong cảm nhận của chúng ta dường như Bác Hồ vừa mới viết hôm nay thôi! Bởi chân lý vĩnh viễn tồn tại của Tác phẩm là: Công tác Dân vận là làm sao cho toàn dân tự giác, hăng hái tham gia xây dựng xã hội; Một xã hội từ dân, do dân, vì dân ắt hẳn sẽ tiến lên xã hội chủ nghĩa. Mở đầu, Người nói rõ hiện trạng “Vấn đề dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng nên cần phải nhắc lại”. Kết luận, Người nêu ra một nguyên lý, từ tổng kết thực tiễn mà khái quát thành lý luận: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Đúng như nhận định của GS.TS. Hoàng Chí Bảo rằng: “Tinh thần cơ bản, tất yếu quan trọng nhất trong Thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh là ở hai đoạn ngắn này của mở đầu và kết luận, từ thực tiễn đi tới đúc kết lý luận. Đây cũng là điểm nhấn trong thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh còn giá trị và tính thời sự hiện nay”[5].

Phần nội dung, Người đã lý giải bốn vấn đề cơ bản, quan trọng và rất thiết thực cho công tác dân vận. Đó là, tiền đề, cơ sở của công tác dân vận; định nghĩa dân vận; chủ thể dân vận; phương pháp dân vận. Hiểu ba vấn đề đầu để hiểu vấn đề thứ tư và hiểu vấn đề thứ tư thì mới hành động đúng, trúng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về công tác Dân vận; mới thực hành tốt công tác dân vận trong thực tiễn.

Mười chữ trong Phương pháp dân vận là con đường rõ sáng nhất, ngắn nhất và cũng duy nhất mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác dân vận. Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa của 10 chữ ấy:

Óc nghĩ: Óc là não, là thần kinh trung ương; nghĩ là động não. Óc nghĩa là tư duy, là trí tuệ, là tâm hồn. Có nghĩa là người trong cuộc đồng thời cần có sự am hiểu về thực tế và sự hiểu biết về lý luận. Sự am hiểu về thực tế chính là những tri thức bản địa, những đặc điểm cần nắm bắt về địa bàn, cơ sở trên mọi lĩnh vực của đời sống người dân. Sự am hiểu về lý luận, với chúng ta, chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Mắt trông: Mắt là để phân biệt được màu sắc, hình dáng, là “cửa sổ tâm hồn”; trông là nhìn để nhận biết, coi sóc. Mắt trông là quan sát thực tế xung quanh một cách ý thức, khách quan. Ông cha ta cũng từng đúc rút rằng “Trăm nghe không bằng một thấy”. Trong dân vận, đòi hỏi việc quan sát luôn kết hợp với óc nghĩ đúng – sai để nhận rõ bản chất của từng sự việc, vấn đề. Trên cơ sở đó, ở từng vị trí, chức năng của mình, mỗi cán bộ, đảng viên chúng ta có trách nhiệm thông tin và thông tin kịp thời việc đúng, việc sai, việc chính đáng, cấp bách, thiết thực để Đảng và Nhà nước có các giải pháp để hỗ trợ, phát triển.

Tai nghe: Tai là để phân biệt âm thanh, cao độ, cường độ, trường độ; nghe là lắng, là tĩnh tâm. Tai nghe là sự tập trung lắng nghe để chọn lọc, nhận diện vấn đề, sự việc. Cần phải biết nghe để hiểu được tâm tư, nguyện vọng chính đáng của quần chúng; đồng thời, loại trừ các thông tin thiếu trung thực, thiếu chính xác. Nghe đồng chí, đồng nghiệp, nghe người dân nói để biết họ hiểu vấn đề, sự việc đến mức nào, diễn ra như thế nào và người làm công tác dân vận đã làm đến đâu. Về bản thân chúng ta sẽ thấy được cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cái gì. Để nghe chính xác cần có thái độ khách quan và tinh thần cầu thị, tôn trọng.

Chân đi: Chân đi là đi tận nơi, về tận chốn để thấy được, biết được cuộc sống thực tế; thực tế sự việc, vấn đề. Ông cha ta cũng có câu kinh nghiệm rằng: “Đi ngày đàng học sàng khôn”. Có đi thì mới có biết, đi nhiều thì thấy nhiều, biết nhiều. Với người làm công tác dân vận càng cần phải đi cơ sở, quan sát, nghe ngóng, phân tích để chọn lọc để chỉ ra cốt lõi của sự việc, của vấn đề. Về với cơ sở, với dân và cả mọi người trong xã hội, nhất định không được khoe khoang, khuyếch trương tạo thân thế; mà cần phải chuẩn bị trang phục bình thường, tạo tâm thế, tướng mạo, gần gũi, đầm ấm, vui vẻ, hòa đồng.

Miệng nói: Miệng nói là phương thức truyền thanh âm từ mình đến người khác, từ mọi người đến mọi người một cách trực tiếp, rõ ràng nhất. Đây là một hình thức tuyên truyền – tuyên truyền miệng – không thể thiếu của cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị nói chung, của người làm công tác dân vận nói riêng. Tuyên truyên, cổ động mọi người nhận thức và thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, xã hội và quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền, khối đại đoàn kết dân tộc... Sử dụng lời nói, từ ngữ đơn giản, rõ ràng, thiết thực, cụ thể, phù hợp với đối tượng cần được tuyên truyền, cổ động.

Tay làm: Tay làm là làm siêng năng, cặn kẽ, chặt chẽ, đúng cách đúng kiểu. Bác Hồ cũng đã dặn “Học đi đôi với hành”, “Nói đi đôi với làm”. Là cán bộ, nhất lại là đảng viên, thì chúng ta phải làm trước, gương mẫu cho mọi người noi theo. Nói để mọi người tin thì phải làm để mọi người thấy; sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội và lòng tin của dân đối với Đảng không phải là lý tưởng cao xa, mà trước hết là ở tấm gương của những người cộng sản đang cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với dân, đặc biệt là người có chức có quyền.

Ý nghĩa của “Óc nghĩ, mắt trông, chân đi, miệng nói, tay làm” chỉ toát lên đầy đủ nhất khi xem xét tổng thể. Mười chữ ấy có mối tương tác với nhau, làm tiền đề cho nhau. Bắt đầu từ nhận thức, tư duy và phải tư duy khoa học, sáng tạo > Nhưng chưa đủ, còn cần phải quan sát toàn diện, khách quan vấn đề, sự việc > Rồi, phải hành động đồng bộ, bằng chân, tay, miệng để nắm bắt và giải quyết thấu đáo mọi vấn đề, mọi sự việc cho dân, của dân, vì dân. Và ngược lại, muốn hành động đồng bộ thì chắc chắn phải quan sát toàn diện và nhận thức đúng đắn vấn đề, sự việc.

3. Khi giảng về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, GS.TS. Hoàng Chí Bảo từng nói: “Bác là mẫu mực của pháp trị đi liền với đức trị. Pháp luật bao nhiêu cũng không đủ. Pháp luật phải có bệ đỡ là đạo đức để tự mình răn đe mình, tự mình phải có luật cho chính mình để đừng mắc vào luật nước, luật dân. Lúc này không ngẫu nhiên Đảng ta đưa công tác dân vận vào xây dựng Đảng, chỉnh đốn Đảng”[6].

Vâng. Xây dựng Đảng, chính đốn Đảng là để giữ vững Đảng ta - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam - là để thực hiện thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của Đảng ta là tăng cường, đổi mới công tác dân vận trong tình hình mới.

Trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã đề ra chủ trương đối với công tác dân vận. Rõ nhất là Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới. Nghị quyết nêu rõ mục tiêu (“Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân; tập hợp, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”), quan điểm của Đảng và đưa ra 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp triển khai thực hiện cho hiệu quả. Trong nhiều nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đối với người làm công tác dân vận, có nội dung về phong cách rất cần được thực hiện đầy đủ, chuẩn xác: "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân", "nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin". "Trọng dân" là gốc của phong cách mà cơ sở lý luận của nó xuất phát từ quan điểm "Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân"; "Nước lấy dân làm gốc". Có trọng dân thì người cán bộ mới thật sự xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân; mới đến với dân như người thầy, người chủ của mình. "Gần dân" là đòi hỏi khách quan của người cán bộ dân vận. Những người có phong cách gần dân sẽ tránh được căn bệnh quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh. Có gần dân thì mới hiểu được cuộc sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân và do đó mới tham mưu đúng, tham mưu trúng cho cấp ủy đảng, chính quyền những chủ trương, chính sách phù hợp với lòng dân. Muốn "học dân" thì người cán bộ phải hết sức khiêm tốn, cầu thị, biết lắng nghe, không được tự cho mình cái gì cũng biết. Chính nhân dân là những người sáng suốt, có rất nhiều kinh nghiệm trong đối nhân xử thế, sáng tạo ra cuộc sống, làm nên lịch sử. Cán bộ dân vận muốn thật sự đến với dân, muốn trở thành người đầy tớ của dân thì phải có trách nhiệm với dân, nghĩa là mọi việc đều vì hạnh phúc của nhân dân; việc gì có lợi cho dân thì cương quyết làm; việc gì có hại cho dân thì cương quyết tránh như Bác Hồ đã dạy. "Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” là những đức tính rất quan trọng liên quan mật thiết với những tác phong nói trên. Có gần dân thì mới được dân tin, học được dân và nghe được dân nói thật. Đồng thời, cán bộ dân vận phải tuyên truyền, giải thích cho dân hiểu những chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để dân hiểu và thực hiện. Còn làm để dân tin chính là tác phong gương mẫu trong hành động; nói đi đôi với làm; cán bộ dân vận không thể nói mà không làm hoặc nói một đằng, làm một nẻo[7]. Song, trách nhiệm của tổ chức đảng và các ban dân vận, cùng với việc thực hiện đúng các nội dung công tác cán bộ của Đảng, cần chú ý một số biện pháp như tạo mọi điều kiện để cán bộ dân vận đủ điều kiện được học tập và tiếp thu các trí thức mới; có chính sách, cơ chế để cán bộ đi học nâng cao trình độ; có chế tài bắt buộc cán bộ phải tự học, tự bồi dưỡng thông qua hoạt động hằng ngày để không ngừng nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng công tác vận động quần chúng.

Dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của Đảng, của chính quyền, của lực lượng vũ trang và toàn xã hội; của mọi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang; trong đó, “Đảng là hạt nhân lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện là chủ yếu, Mặt trận, đoàn thể có vai trò quan trọng, nhân dân quyết định”[8]. Các chủ thể dân vận các cấp: dân vận Đảng, dân vận chính quyền, dân vận lực lượng vũ trang… nhiều năm qua, trong phạm vi chức năng của mình, đã triển khai thực hiện tích cực và có những kết quả đáng phấn khởi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong tình hình mới “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…”[9], các chủ thể dân vận các cấp cần phải nâng tầm vị trí, vai trò hơn nữa để thực sự là cầu nối giữa “ý Đảng” với “lòng dân”, phát huy sức dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Muốn vậy, mỗi chủ thể dân vận không chỉ triển khai, thực hiện đúng, trúng mọi chủ trương, đường lối, nghị quyết, quy định của Đảng và chính sách, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước mà còn phải tuân thủ tôn chỉ mục đích của từng chủ thể thông qua các Nghị quyết, quy định, luật định chuyên ngành tương quan. Cấp ủy các cấp tiếp tục triển khai, sâu rộng và thiết thực, phù hợp các Nghị quyết HNTW6 khóa XI về công tác dân vận, Nghị quyết HNTW4 khóa XI, XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với Chỉ thị 05 của TW về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; các Quy định về nêu gương của cán bộ đảng viên, người đứng đầu cấp ủy; về tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và giải quyết ý kiến, phản ánh của dân; về kiểm soát quyền lực, chống chạy chức chạy quyền,…Chính quyền các cấp chú trọng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội; triển khai thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định sản xuất và đời sống; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; Tiếp tục phối hợp và triển khai có hiệu quả “Năm dân vận chính quyền” 2019, trong đó, tập trung giải quyết tốt hơn nữa nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi phương châm hành động của Chính phủ “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”. Ủy ban MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội tích cực tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hưởng ứng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Trung ương về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; các quyết định, quy định về giám sát, phản biện xã hội,… Dân vận các cấp, không ngừng tăng cường vai trò tham mưu xây dựng thể chế công tác dân vận trong tình hình mới; nâng cao chất lượng mọi mặt của đội ngũ làm công tác dân vận; triển khai và phối hợp thực hiện có kết quả các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình, điển hình “Dân vận khéo”, chương trình giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới,…

Thực tiễn chỉ ra rằng, sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng chỉ thành công khi tạo được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Nguyễn Phú Trọng tại phiên Bế mạc Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khoá XII, ngày 11/10/2017, nhất quán tiếp bước: “Cần khẳng định ta làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn, Đảng ta còn. Ngược lại, nếu làm cái gì trái lòng dân, để mất niềm tin là mất tất cả”. Chúng ta, thế hệ nối tiếp thế hệ Dân tộc Việt Nam, dưới ngọn cơ Đảng và Tổ quốc ta, nhất định thấm đẫm niềm tin, ý chí, hoài bão vào đường lối của Đảng, Nhà nước và luôn thể hiện bản lĩnh chính trị macxit trước mọi tình huống, trước mọi âm mưu, hành vi chống phá của kẻ thù để làm sống mãi lời hiệu triệu của Người: “Kháng chiến tất thắng, kiến quốc tất thành”[10].


[1] GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng – Bí thư TW Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trong bài phát biểu Khai mạc, Lời Đề dẫn Hội thảo khoa học.

[2] GS.TS. Hoàng Chí Bảo – Chuyên gia cao cấp, nguyên ủy viên HĐLLTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong tác phẩm Dân vận.

[3] GS.TS. Mạch Quang Thắng – Học Viện Chính trị QG HCM – Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Dân vận khéo theo tư tưởng Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn.

[4] Phùng Khánh Tài – PCT UBMTTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân vận trong việc tăng cường xây dựng khối Đại Đoàn kết Dân tộc hiện nay.

[5] GS.TS. Hoàng Chí Bảo, Về những giá trị bền vững của tác phẩm “Dân Vận”, Tạp chí Dân vận số 10/2014; đăng lại trên Tạp chí Dân vận Online, ngày 11/5/2019.

[6] GS.TS Hoàng Chí Bảo Quán triệt chuyên đề “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, căhm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, tháng 3/2019”, tại Bộ Công An.

[7] Xem thêm PGS.TS. Đặng Đình Phú - Phó Giám đốc Học viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Bài Xây dựng đội ngũ cán bộ Dân vận đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, đăng trên Tạp chí Dân vận, tháng 11 năm 2011.

[8] Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới.

[9] Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.

[10] Lời Chúc tết 20/01/1947 của Bác Hồ, Theo Hồ Chí Minh “Biên niên tiểu sử” tập 4 và theo Hồi ký của Bộ trưởng Lê Văn Hiền.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
12 chữ son “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tiếp bước của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 44087Ngày cập nhật 26/10/2019

1. Sáng ngày 14/10/2019, tại Hà Nội và các điểm cầu trên cả nước đã diễn ra một sự kiện hệ trọng với hơn 500 đại biểu tham dự, đó là Hội thảo khoa học 70 năm tác phẩm Dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh (15/10/1949)

Các nội dung chỉ gói gọn trong 612 chữ và vận vào sứ mệnh của Đảng ta từ trong suốt thời gian kháng chiến, kiến quốc cho đến ngày nay đã chứng minh hiển nhiên giá trị bền vững, nguyên thời sự của Tác phẩm. Các phát biểu không những lột tả chân giá trị về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh đối với dân, với nước mà còn nhuộm sáng bức tranh thực tiễn của Đảng, nhà nước, hệ thống chính trị và cũng chính của nhân dân, dân tộc ta thời gian qua. Đâu đây rất gần, rất mạnh, rất kiên quyết là thanh âm kêu gọi hành động đúng nghĩa với tư tưởng “Lấy dân làm gốc”. Xin nêu lên những lời khẳng định, lời bàn và lời chỉ đạo chí lý chí tình của một số chuyên gia chính trị và nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta rằng: “Trách nhiệm của Đảng là vận động đường lối nhân dân phù hợp” (GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng[1] “Sự hài lòng của dân là thước đo năng lực lãnh đạo, quản lý; kết quả công tác của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và hệ thống chính trị” (GS.TS. Hoàng Chí Bảo)[2]; “Tài sản lớn nhất của Đảng CSVN cầm quyền là niềm tin của dân đối với Đảng, đối với chế độ chính trị hiện hành” (GS.TS. Mạch Quang Thắng)[3]; “Lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng” (Phùng Khánh Tài)[4]. Điều được đông đảo người nghe, người xem quan tâm là bài phát biểu của đồng chí Trần Quốc Vượng - UVBCT, Thường trực Ban Bí thư, với nội dung cốt lõi là: Tiếp tục thể chế hóa, hoàn thiện cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay. Công tác dân vận là một bộ phận trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị…. Cán bộ, đảng viên phải thực sự gương mẫu trong cuộc sống và mọi hoạt động của mình, “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, phải trọng dân, chân thành với dân, gần dân, sát dân, vui buồn cùng dân, có trách nhiệm với dân, luôn đặt lợi ích tập thể lên trên hết, không chủ nghĩa cá nhân.

2. Đã 70 năm từ khi tác phẩm Dân vận ra công chúng nhưng trong cảm nhận của chúng ta dường như Bác Hồ vừa mới viết hôm nay thôi! Bởi chân lý vĩnh viễn tồn tại của Tác phẩm là: Công tác Dân vận là làm sao cho toàn dân tự giác, hăng hái tham gia xây dựng xã hội; Một xã hội từ dân, do dân, vì dân ắt hẳn sẽ tiến lên xã hội chủ nghĩa. Mở đầu, Người nói rõ hiện trạng “Vấn đề dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng nên cần phải nhắc lại”. Kết luận, Người nêu ra một nguyên lý, từ tổng kết thực tiễn mà khái quát thành lý luận: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Đúng như nhận định của GS.TS. Hoàng Chí Bảo rằng: “Tinh thần cơ bản, tất yếu quan trọng nhất trong Thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh là ở hai đoạn ngắn này của mở đầu và kết luận, từ thực tiễn đi tới đúc kết lý luận. Đây cũng là điểm nhấn trong thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh còn giá trị và tính thời sự hiện nay”[5].

Phần nội dung, Người đã lý giải bốn vấn đề cơ bản, quan trọng và rất thiết thực cho công tác dân vận. Đó là, tiền đề, cơ sở của công tác dân vận; định nghĩa dân vận; chủ thể dân vận; phương pháp dân vận. Hiểu ba vấn đề đầu để hiểu vấn đề thứ tư và hiểu vấn đề thứ tư thì mới hành động đúng, trúng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về công tác Dân vận; mới thực hành tốt công tác dân vận trong thực tiễn.

Mười chữ trong Phương pháp dân vận là con đường rõ sáng nhất, ngắn nhất và cũng duy nhất mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác dân vận. Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa của 10 chữ ấy:

Óc nghĩ: Óc là não, là thần kinh trung ương; nghĩ là động não. Óc nghĩa là tư duy, là trí tuệ, là tâm hồn. Có nghĩa là người trong cuộc đồng thời cần có sự am hiểu về thực tế và sự hiểu biết về lý luận. Sự am hiểu về thực tế chính là những tri thức bản địa, những đặc điểm cần nắm bắt về địa bàn, cơ sở trên mọi lĩnh vực của đời sống người dân. Sự am hiểu về lý luận, với chúng ta, chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Mắt trông: Mắt là để phân biệt được màu sắc, hình dáng, là “cửa sổ tâm hồn”; trông là nhìn để nhận biết, coi sóc. Mắt trông là quan sát thực tế xung quanh một cách ý thức, khách quan. Ông cha ta cũng từng đúc rút rằng “Trăm nghe không bằng một thấy”. Trong dân vận, đòi hỏi việc quan sát luôn kết hợp với óc nghĩ đúng – sai để nhận rõ bản chất của từng sự việc, vấn đề. Trên cơ sở đó, ở từng vị trí, chức năng của mình, mỗi cán bộ, đảng viên chúng ta có trách nhiệm thông tin và thông tin kịp thời việc đúng, việc sai, việc chính đáng, cấp bách, thiết thực để Đảng và Nhà nước có các giải pháp để hỗ trợ, phát triển.

Tai nghe: Tai là để phân biệt âm thanh, cao độ, cường độ, trường độ; nghe là lắng, là tĩnh tâm. Tai nghe là sự tập trung lắng nghe để chọn lọc, nhận diện vấn đề, sự việc. Cần phải biết nghe để hiểu được tâm tư, nguyện vọng chính đáng của quần chúng; đồng thời, loại trừ các thông tin thiếu trung thực, thiếu chính xác. Nghe đồng chí, đồng nghiệp, nghe người dân nói để biết họ hiểu vấn đề, sự việc đến mức nào, diễn ra như thế nào và người làm công tác dân vận đã làm đến đâu. Về bản thân chúng ta sẽ thấy được cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cái gì. Để nghe chính xác cần có thái độ khách quan và tinh thần cầu thị, tôn trọng.

Chân đi: Chân đi là đi tận nơi, về tận chốn để thấy được, biết được cuộc sống thực tế; thực tế sự việc, vấn đề. Ông cha ta cũng có câu kinh nghiệm rằng: “Đi ngày đàng học sàng khôn”. Có đi thì mới có biết, đi nhiều thì thấy nhiều, biết nhiều. Với người làm công tác dân vận càng cần phải đi cơ sở, quan sát, nghe ngóng, phân tích để chọn lọc để chỉ ra cốt lõi của sự việc, của vấn đề. Về với cơ sở, với dân và cả mọi người trong xã hội, nhất định không được khoe khoang, khuyếch trương tạo thân thế; mà cần phải chuẩn bị trang phục bình thường, tạo tâm thế, tướng mạo, gần gũi, đầm ấm, vui vẻ, hòa đồng.

Miệng nói: Miệng nói là phương thức truyền thanh âm từ mình đến người khác, từ mọi người đến mọi người một cách trực tiếp, rõ ràng nhất. Đây là một hình thức tuyên truyền – tuyên truyền miệng – không thể thiếu của cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị nói chung, của người làm công tác dân vận nói riêng. Tuyên truyên, cổ động mọi người nhận thức và thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, xã hội và quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền, khối đại đoàn kết dân tộc... Sử dụng lời nói, từ ngữ đơn giản, rõ ràng, thiết thực, cụ thể, phù hợp với đối tượng cần được tuyên truyền, cổ động.

Tay làm: Tay làm là làm siêng năng, cặn kẽ, chặt chẽ, đúng cách đúng kiểu. Bác Hồ cũng đã dặn “Học đi đôi với hành”, “Nói đi đôi với làm”. Là cán bộ, nhất lại là đảng viên, thì chúng ta phải làm trước, gương mẫu cho mọi người noi theo. Nói để mọi người tin thì phải làm để mọi người thấy; sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội và lòng tin của dân đối với Đảng không phải là lý tưởng cao xa, mà trước hết là ở tấm gương của những người cộng sản đang cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với dân, đặc biệt là người có chức có quyền.

Ý nghĩa của “Óc nghĩ, mắt trông, chân đi, miệng nói, tay làm” chỉ toát lên đầy đủ nhất khi xem xét tổng thể. Mười chữ ấy có mối tương tác với nhau, làm tiền đề cho nhau. Bắt đầu từ nhận thức, tư duy và phải tư duy khoa học, sáng tạo > Nhưng chưa đủ, còn cần phải quan sát toàn diện, khách quan vấn đề, sự việc > Rồi, phải hành động đồng bộ, bằng chân, tay, miệng để nắm bắt và giải quyết thấu đáo mọi vấn đề, mọi sự việc cho dân, của dân, vì dân. Và ngược lại, muốn hành động đồng bộ thì chắc chắn phải quan sát toàn diện và nhận thức đúng đắn vấn đề, sự việc.

3. Khi giảng về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, GS.TS. Hoàng Chí Bảo từng nói: “Bác là mẫu mực của pháp trị đi liền với đức trị. Pháp luật bao nhiêu cũng không đủ. Pháp luật phải có bệ đỡ là đạo đức để tự mình răn đe mình, tự mình phải có luật cho chính mình để đừng mắc vào luật nước, luật dân. Lúc này không ngẫu nhiên Đảng ta đưa công tác dân vận vào xây dựng Đảng, chỉnh đốn Đảng”[6].

Vâng. Xây dựng Đảng, chính đốn Đảng là để giữ vững Đảng ta - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam - là để thực hiện thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của Đảng ta là tăng cường, đổi mới công tác dân vận trong tình hình mới.

Trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã đề ra chủ trương đối với công tác dân vận. Rõ nhất là Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới. Nghị quyết nêu rõ mục tiêu (“Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân; tập hợp, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”), quan điểm của Đảng và đưa ra 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp triển khai thực hiện cho hiệu quả. Trong nhiều nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đối với người làm công tác dân vận, có nội dung về phong cách rất cần được thực hiện đầy đủ, chuẩn xác: "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân", "nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin". "Trọng dân" là gốc của phong cách mà cơ sở lý luận của nó xuất phát từ quan điểm "Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân"; "Nước lấy dân làm gốc". Có trọng dân thì người cán bộ mới thật sự xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân; mới đến với dân như người thầy, người chủ của mình. "Gần dân" là đòi hỏi khách quan của người cán bộ dân vận. Những người có phong cách gần dân sẽ tránh được căn bệnh quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh. Có gần dân thì mới hiểu được cuộc sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân và do đó mới tham mưu đúng, tham mưu trúng cho cấp ủy đảng, chính quyền những chủ trương, chính sách phù hợp với lòng dân. Muốn "học dân" thì người cán bộ phải hết sức khiêm tốn, cầu thị, biết lắng nghe, không được tự cho mình cái gì cũng biết. Chính nhân dân là những người sáng suốt, có rất nhiều kinh nghiệm trong đối nhân xử thế, sáng tạo ra cuộc sống, làm nên lịch sử. Cán bộ dân vận muốn thật sự đến với dân, muốn trở thành người đầy tớ của dân thì phải có trách nhiệm với dân, nghĩa là mọi việc đều vì hạnh phúc của nhân dân; việc gì có lợi cho dân thì cương quyết làm; việc gì có hại cho dân thì cương quyết tránh như Bác Hồ đã dạy. "Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” là những đức tính rất quan trọng liên quan mật thiết với những tác phong nói trên. Có gần dân thì mới được dân tin, học được dân và nghe được dân nói thật. Đồng thời, cán bộ dân vận phải tuyên truyền, giải thích cho dân hiểu những chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để dân hiểu và thực hiện. Còn làm để dân tin chính là tác phong gương mẫu trong hành động; nói đi đôi với làm; cán bộ dân vận không thể nói mà không làm hoặc nói một đằng, làm một nẻo[7]. Song, trách nhiệm của tổ chức đảng và các ban dân vận, cùng với việc thực hiện đúng các nội dung công tác cán bộ của Đảng, cần chú ý một số biện pháp như tạo mọi điều kiện để cán bộ dân vận đủ điều kiện được học tập và tiếp thu các trí thức mới; có chính sách, cơ chế để cán bộ đi học nâng cao trình độ; có chế tài bắt buộc cán bộ phải tự học, tự bồi dưỡng thông qua hoạt động hằng ngày để không ngừng nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng công tác vận động quần chúng.

Dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của Đảng, của chính quyền, của lực lượng vũ trang và toàn xã hội; của mọi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang; trong đó, “Đảng là hạt nhân lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện là chủ yếu, Mặt trận, đoàn thể có vai trò quan trọng, nhân dân quyết định”[8]. Các chủ thể dân vận các cấp: dân vận Đảng, dân vận chính quyền, dân vận lực lượng vũ trang… nhiều năm qua, trong phạm vi chức năng của mình, đã triển khai thực hiện tích cực và có những kết quả đáng phấn khởi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong tình hình mới “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…”[9], các chủ thể dân vận các cấp cần phải nâng tầm vị trí, vai trò hơn nữa để thực sự là cầu nối giữa “ý Đảng” với “lòng dân”, phát huy sức dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Muốn vậy, mỗi chủ thể dân vận không chỉ triển khai, thực hiện đúng, trúng mọi chủ trương, đường lối, nghị quyết, quy định của Đảng và chính sách, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước mà còn phải tuân thủ tôn chỉ mục đích của từng chủ thể thông qua các Nghị quyết, quy định, luật định chuyên ngành tương quan. Cấp ủy các cấp tiếp tục triển khai, sâu rộng và thiết thực, phù hợp các Nghị quyết HNTW6 khóa XI về công tác dân vận, Nghị quyết HNTW4 khóa XI, XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với Chỉ thị 05 của TW về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; các Quy định về nêu gương của cán bộ đảng viên, người đứng đầu cấp ủy; về tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và giải quyết ý kiến, phản ánh của dân; về kiểm soát quyền lực, chống chạy chức chạy quyền,…Chính quyền các cấp chú trọng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội; triển khai thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định sản xuất và đời sống; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; Tiếp tục phối hợp và triển khai có hiệu quả “Năm dân vận chính quyền” 2019, trong đó, tập trung giải quyết tốt hơn nữa nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi phương châm hành động của Chính phủ “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”. Ủy ban MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội tích cực tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hưởng ứng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Trung ương về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; các quyết định, quy định về giám sát, phản biện xã hội,… Dân vận các cấp, không ngừng tăng cường vai trò tham mưu xây dựng thể chế công tác dân vận trong tình hình mới; nâng cao chất lượng mọi mặt của đội ngũ làm công tác dân vận; triển khai và phối hợp thực hiện có kết quả các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình, điển hình “Dân vận khéo”, chương trình giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới,…

Thực tiễn chỉ ra rằng, sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng chỉ thành công khi tạo được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Nguyễn Phú Trọng tại phiên Bế mạc Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khoá XII, ngày 11/10/2017, nhất quán tiếp bước: “Cần khẳng định ta làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn, Đảng ta còn. Ngược lại, nếu làm cái gì trái lòng dân, để mất niềm tin là mất tất cả”. Chúng ta, thế hệ nối tiếp thế hệ Dân tộc Việt Nam, dưới ngọn cơ Đảng và Tổ quốc ta, nhất định thấm đẫm niềm tin, ý chí, hoài bão vào đường lối của Đảng, Nhà nước và luôn thể hiện bản lĩnh chính trị macxit trước mọi tình huống, trước mọi âm mưu, hành vi chống phá của kẻ thù để làm sống mãi lời hiệu triệu của Người: “Kháng chiến tất thắng, kiến quốc tất thành”[10].


[1] GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng – Bí thư TW Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trong bài phát biểu Khai mạc, Lời Đề dẫn Hội thảo khoa học.

[2] GS.TS. Hoàng Chí Bảo – Chuyên gia cao cấp, nguyên ủy viên HĐLLTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong tác phẩm Dân vận.

[3] GS.TS. Mạch Quang Thắng – Học Viện Chính trị QG HCM – Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Dân vận khéo theo tư tưởng Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn.

[4] Phùng Khánh Tài – PCT UBMTTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân vận trong việc tăng cường xây dựng khối Đại Đoàn kết Dân tộc hiện nay.

[5] GS.TS. Hoàng Chí Bảo, Về những giá trị bền vững của tác phẩm “Dân Vận”, Tạp chí Dân vận số 10/2014; đăng lại trên Tạp chí Dân vận Online, ngày 11/5/2019.

[6] GS.TS Hoàng Chí Bảo Quán triệt chuyên đề “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, căhm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, tháng 3/2019”, tại Bộ Công An.

[7] Xem thêm PGS.TS. Đặng Đình Phú - Phó Giám đốc Học viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Bài Xây dựng đội ngũ cán bộ Dân vận đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, đăng trên Tạp chí Dân vận, tháng 11 năm 2011.

[8] Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới.

[9] Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.

[10] Lời Chúc tết 20/01/1947 của Bác Hồ, Theo Hồ Chí Minh “Biên niên tiểu sử” tập 4 và theo Hồi ký của Bộ trưởng Lê Văn Hiền.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
12 chữ son “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tiếp bước của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 44088Ngày cập nhật 26/10/2019

1. Sáng ngày 14/10/2019, tại Hà Nội và các điểm cầu trên cả nước đã diễn ra một sự kiện hệ trọng với hơn 500 đại biểu tham dự, đó là Hội thảo khoa học 70 năm tác phẩm Dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh (15/10/1949)

Các nội dung chỉ gói gọn trong 612 chữ và vận vào sứ mệnh của Đảng ta từ trong suốt thời gian kháng chiến, kiến quốc cho đến ngày nay đã chứng minh hiển nhiên giá trị bền vững, nguyên thời sự của Tác phẩm. Các phát biểu không những lột tả chân giá trị về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh đối với dân, với nước mà còn nhuộm sáng bức tranh thực tiễn của Đảng, nhà nước, hệ thống chính trị và cũng chính của nhân dân, dân tộc ta thời gian qua. Đâu đây rất gần, rất mạnh, rất kiên quyết là thanh âm kêu gọi hành động đúng nghĩa với tư tưởng “Lấy dân làm gốc”. Xin nêu lên những lời khẳng định, lời bàn và lời chỉ đạo chí lý chí tình của một số chuyên gia chính trị và nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta rằng: “Trách nhiệm của Đảng là vận động đường lối nhân dân phù hợp” (GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng[1] “Sự hài lòng của dân là thước đo năng lực lãnh đạo, quản lý; kết quả công tác của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và hệ thống chính trị” (GS.TS. Hoàng Chí Bảo)[2]; “Tài sản lớn nhất của Đảng CSVN cầm quyền là niềm tin của dân đối với Đảng, đối với chế độ chính trị hiện hành” (GS.TS. Mạch Quang Thắng)[3]; “Lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng” (Phùng Khánh Tài)[4]. Điều được đông đảo người nghe, người xem quan tâm là bài phát biểu của đồng chí Trần Quốc Vượng - UVBCT, Thường trực Ban Bí thư, với nội dung cốt lõi là: Tiếp tục thể chế hóa, hoàn thiện cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay. Công tác dân vận là một bộ phận trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị…. Cán bộ, đảng viên phải thực sự gương mẫu trong cuộc sống và mọi hoạt động của mình, “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, phải trọng dân, chân thành với dân, gần dân, sát dân, vui buồn cùng dân, có trách nhiệm với dân, luôn đặt lợi ích tập thể lên trên hết, không chủ nghĩa cá nhân.

2. Đã 70 năm từ khi tác phẩm Dân vận ra công chúng nhưng trong cảm nhận của chúng ta dường như Bác Hồ vừa mới viết hôm nay thôi! Bởi chân lý vĩnh viễn tồn tại của Tác phẩm là: Công tác Dân vận là làm sao cho toàn dân tự giác, hăng hái tham gia xây dựng xã hội; Một xã hội từ dân, do dân, vì dân ắt hẳn sẽ tiến lên xã hội chủ nghĩa. Mở đầu, Người nói rõ hiện trạng “Vấn đề dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng nên cần phải nhắc lại”. Kết luận, Người nêu ra một nguyên lý, từ tổng kết thực tiễn mà khái quát thành lý luận: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Đúng như nhận định của GS.TS. Hoàng Chí Bảo rằng: “Tinh thần cơ bản, tất yếu quan trọng nhất trong Thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh là ở hai đoạn ngắn này của mở đầu và kết luận, từ thực tiễn đi tới đúc kết lý luận. Đây cũng là điểm nhấn trong thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh còn giá trị và tính thời sự hiện nay”[5].

Phần nội dung, Người đã lý giải bốn vấn đề cơ bản, quan trọng và rất thiết thực cho công tác dân vận. Đó là, tiền đề, cơ sở của công tác dân vận; định nghĩa dân vận; chủ thể dân vận; phương pháp dân vận. Hiểu ba vấn đề đầu để hiểu vấn đề thứ tư và hiểu vấn đề thứ tư thì mới hành động đúng, trúng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về công tác Dân vận; mới thực hành tốt công tác dân vận trong thực tiễn.

Mười chữ trong Phương pháp dân vận là con đường rõ sáng nhất, ngắn nhất và cũng duy nhất mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác dân vận. Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa của 10 chữ ấy:

Óc nghĩ: Óc là não, là thần kinh trung ương; nghĩ là động não. Óc nghĩa là tư duy, là trí tuệ, là tâm hồn. Có nghĩa là người trong cuộc đồng thời cần có sự am hiểu về thực tế và sự hiểu biết về lý luận. Sự am hiểu về thực tế chính là những tri thức bản địa, những đặc điểm cần nắm bắt về địa bàn, cơ sở trên mọi lĩnh vực của đời sống người dân. Sự am hiểu về lý luận, với chúng ta, chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Mắt trông: Mắt là để phân biệt được màu sắc, hình dáng, là “cửa sổ tâm hồn”; trông là nhìn để nhận biết, coi sóc. Mắt trông là quan sát thực tế xung quanh một cách ý thức, khách quan. Ông cha ta cũng từng đúc rút rằng “Trăm nghe không bằng một thấy”. Trong dân vận, đòi hỏi việc quan sát luôn kết hợp với óc nghĩ đúng – sai để nhận rõ bản chất của từng sự việc, vấn đề. Trên cơ sở đó, ở từng vị trí, chức năng của mình, mỗi cán bộ, đảng viên chúng ta có trách nhiệm thông tin và thông tin kịp thời việc đúng, việc sai, việc chính đáng, cấp bách, thiết thực để Đảng và Nhà nước có các giải pháp để hỗ trợ, phát triển.

Tai nghe: Tai là để phân biệt âm thanh, cao độ, cường độ, trường độ; nghe là lắng, là tĩnh tâm. Tai nghe là sự tập trung lắng nghe để chọn lọc, nhận diện vấn đề, sự việc. Cần phải biết nghe để hiểu được tâm tư, nguyện vọng chính đáng của quần chúng; đồng thời, loại trừ các thông tin thiếu trung thực, thiếu chính xác. Nghe đồng chí, đồng nghiệp, nghe người dân nói để biết họ hiểu vấn đề, sự việc đến mức nào, diễn ra như thế nào và người làm công tác dân vận đã làm đến đâu. Về bản thân chúng ta sẽ thấy được cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cái gì. Để nghe chính xác cần có thái độ khách quan và tinh thần cầu thị, tôn trọng.

Chân đi: Chân đi là đi tận nơi, về tận chốn để thấy được, biết được cuộc sống thực tế; thực tế sự việc, vấn đề. Ông cha ta cũng có câu kinh nghiệm rằng: “Đi ngày đàng học sàng khôn”. Có đi thì mới có biết, đi nhiều thì thấy nhiều, biết nhiều. Với người làm công tác dân vận càng cần phải đi cơ sở, quan sát, nghe ngóng, phân tích để chọn lọc để chỉ ra cốt lõi của sự việc, của vấn đề. Về với cơ sở, với dân và cả mọi người trong xã hội, nhất định không được khoe khoang, khuyếch trương tạo thân thế; mà cần phải chuẩn bị trang phục bình thường, tạo tâm thế, tướng mạo, gần gũi, đầm ấm, vui vẻ, hòa đồng.

Miệng nói: Miệng nói là phương thức truyền thanh âm từ mình đến người khác, từ mọi người đến mọi người một cách trực tiếp, rõ ràng nhất. Đây là một hình thức tuyên truyền – tuyên truyền miệng – không thể thiếu của cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị nói chung, của người làm công tác dân vận nói riêng. Tuyên truyên, cổ động mọi người nhận thức và thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, xã hội và quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền, khối đại đoàn kết dân tộc... Sử dụng lời nói, từ ngữ đơn giản, rõ ràng, thiết thực, cụ thể, phù hợp với đối tượng cần được tuyên truyền, cổ động.

Tay làm: Tay làm là làm siêng năng, cặn kẽ, chặt chẽ, đúng cách đúng kiểu. Bác Hồ cũng đã dặn “Học đi đôi với hành”, “Nói đi đôi với làm”. Là cán bộ, nhất lại là đảng viên, thì chúng ta phải làm trước, gương mẫu cho mọi người noi theo. Nói để mọi người tin thì phải làm để mọi người thấy; sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội và lòng tin của dân đối với Đảng không phải là lý tưởng cao xa, mà trước hết là ở tấm gương của những người cộng sản đang cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với dân, đặc biệt là người có chức có quyền.

Ý nghĩa của “Óc nghĩ, mắt trông, chân đi, miệng nói, tay làm” chỉ toát lên đầy đủ nhất khi xem xét tổng thể. Mười chữ ấy có mối tương tác với nhau, làm tiền đề cho nhau. Bắt đầu từ nhận thức, tư duy và phải tư duy khoa học, sáng tạo > Nhưng chưa đủ, còn cần phải quan sát toàn diện, khách quan vấn đề, sự việc > Rồi, phải hành động đồng bộ, bằng chân, tay, miệng để nắm bắt và giải quyết thấu đáo mọi vấn đề, mọi sự việc cho dân, của dân, vì dân. Và ngược lại, muốn hành động đồng bộ thì chắc chắn phải quan sát toàn diện và nhận thức đúng đắn vấn đề, sự việc.

3. Khi giảng về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, GS.TS. Hoàng Chí Bảo từng nói: “Bác là mẫu mực của pháp trị đi liền với đức trị. Pháp luật bao nhiêu cũng không đủ. Pháp luật phải có bệ đỡ là đạo đức để tự mình răn đe mình, tự mình phải có luật cho chính mình để đừng mắc vào luật nước, luật dân. Lúc này không ngẫu nhiên Đảng ta đưa công tác dân vận vào xây dựng Đảng, chỉnh đốn Đảng”[6].

Vâng. Xây dựng Đảng, chính đốn Đảng là để giữ vững Đảng ta - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam - là để thực hiện thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của Đảng ta là tăng cường, đổi mới công tác dân vận trong tình hình mới.

Trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã đề ra chủ trương đối với công tác dân vận. Rõ nhất là Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới. Nghị quyết nêu rõ mục tiêu (“Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân; tập hợp, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”), quan điểm của Đảng và đưa ra 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp triển khai thực hiện cho hiệu quả. Trong nhiều nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đối với người làm công tác dân vận, có nội dung về phong cách rất cần được thực hiện đầy đủ, chuẩn xác: "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân", "nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin". "Trọng dân" là gốc của phong cách mà cơ sở lý luận của nó xuất phát từ quan điểm "Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân"; "Nước lấy dân làm gốc". Có trọng dân thì người cán bộ mới thật sự xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân; mới đến với dân như người thầy, người chủ của mình. "Gần dân" là đòi hỏi khách quan của người cán bộ dân vận. Những người có phong cách gần dân sẽ tránh được căn bệnh quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh. Có gần dân thì mới hiểu được cuộc sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân và do đó mới tham mưu đúng, tham mưu trúng cho cấp ủy đảng, chính quyền những chủ trương, chính sách phù hợp với lòng dân. Muốn "học dân" thì người cán bộ phải hết sức khiêm tốn, cầu thị, biết lắng nghe, không được tự cho mình cái gì cũng biết. Chính nhân dân là những người sáng suốt, có rất nhiều kinh nghiệm trong đối nhân xử thế, sáng tạo ra cuộc sống, làm nên lịch sử. Cán bộ dân vận muốn thật sự đến với dân, muốn trở thành người đầy tớ của dân thì phải có trách nhiệm với dân, nghĩa là mọi việc đều vì hạnh phúc của nhân dân; việc gì có lợi cho dân thì cương quyết làm; việc gì có hại cho dân thì cương quyết tránh như Bác Hồ đã dạy. "Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” là những đức tính rất quan trọng liên quan mật thiết với những tác phong nói trên. Có gần dân thì mới được dân tin, học được dân và nghe được dân nói thật. Đồng thời, cán bộ dân vận phải tuyên truyền, giải thích cho dân hiểu những chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để dân hiểu và thực hiện. Còn làm để dân tin chính là tác phong gương mẫu trong hành động; nói đi đôi với làm; cán bộ dân vận không thể nói mà không làm hoặc nói một đằng, làm một nẻo[7]. Song, trách nhiệm của tổ chức đảng và các ban dân vận, cùng với việc thực hiện đúng các nội dung công tác cán bộ của Đảng, cần chú ý một số biện pháp như tạo mọi điều kiện để cán bộ dân vận đủ điều kiện được học tập và tiếp thu các trí thức mới; có chính sách, cơ chế để cán bộ đi học nâng cao trình độ; có chế tài bắt buộc cán bộ phải tự học, tự bồi dưỡng thông qua hoạt động hằng ngày để không ngừng nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng công tác vận động quần chúng.

Dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của Đảng, của chính quyền, của lực lượng vũ trang và toàn xã hội; của mọi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang; trong đó, “Đảng là hạt nhân lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện là chủ yếu, Mặt trận, đoàn thể có vai trò quan trọng, nhân dân quyết định”[8]. Các chủ thể dân vận các cấp: dân vận Đảng, dân vận chính quyền, dân vận lực lượng vũ trang… nhiều năm qua, trong phạm vi chức năng của mình, đã triển khai thực hiện tích cực và có những kết quả đáng phấn khởi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong tình hình mới “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…”[9], các chủ thể dân vận các cấp cần phải nâng tầm vị trí, vai trò hơn nữa để thực sự là cầu nối giữa “ý Đảng” với “lòng dân”, phát huy sức dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Muốn vậy, mỗi chủ thể dân vận không chỉ triển khai, thực hiện đúng, trúng mọi chủ trương, đường lối, nghị quyết, quy định của Đảng và chính sách, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước mà còn phải tuân thủ tôn chỉ mục đích của từng chủ thể thông qua các Nghị quyết, quy định, luật định chuyên ngành tương quan. Cấp ủy các cấp tiếp tục triển khai, sâu rộng và thiết thực, phù hợp các Nghị quyết HNTW6 khóa XI về công tác dân vận, Nghị quyết HNTW4 khóa XI, XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với Chỉ thị 05 của TW về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; các Quy định về nêu gương của cán bộ đảng viên, người đứng đầu cấp ủy; về tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và giải quyết ý kiến, phản ánh của dân; về kiểm soát quyền lực, chống chạy chức chạy quyền,…Chính quyền các cấp chú trọng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội; triển khai thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định sản xuất và đời sống; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; Tiếp tục phối hợp và triển khai có hiệu quả “Năm dân vận chính quyền” 2019, trong đó, tập trung giải quyết tốt hơn nữa nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi phương châm hành động của Chính phủ “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”. Ủy ban MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội tích cực tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hưởng ứng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Trung ương về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; các quyết định, quy định về giám sát, phản biện xã hội,… Dân vận các cấp, không ngừng tăng cường vai trò tham mưu xây dựng thể chế công tác dân vận trong tình hình mới; nâng cao chất lượng mọi mặt của đội ngũ làm công tác dân vận; triển khai và phối hợp thực hiện có kết quả các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình, điển hình “Dân vận khéo”, chương trình giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới,…

Thực tiễn chỉ ra rằng, sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng chỉ thành công khi tạo được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Nguyễn Phú Trọng tại phiên Bế mạc Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khoá XII, ngày 11/10/2017, nhất quán tiếp bước: “Cần khẳng định ta làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn, Đảng ta còn. Ngược lại, nếu làm cái gì trái lòng dân, để mất niềm tin là mất tất cả”. Chúng ta, thế hệ nối tiếp thế hệ Dân tộc Việt Nam, dưới ngọn cơ Đảng và Tổ quốc ta, nhất định thấm đẫm niềm tin, ý chí, hoài bão vào đường lối của Đảng, Nhà nước và luôn thể hiện bản lĩnh chính trị macxit trước mọi tình huống, trước mọi âm mưu, hành vi chống phá của kẻ thù để làm sống mãi lời hiệu triệu của Người: “Kháng chiến tất thắng, kiến quốc tất thành”[10].


[1] GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng – Bí thư TW Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trong bài phát biểu Khai mạc, Lời Đề dẫn Hội thảo khoa học.

[2] GS.TS. Hoàng Chí Bảo – Chuyên gia cao cấp, nguyên ủy viên HĐLLTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong tác phẩm Dân vận.

[3] GS.TS. Mạch Quang Thắng – Học Viện Chính trị QG HCM – Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Dân vận khéo theo tư tưởng Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn.

[4] Phùng Khánh Tài – PCT UBMTTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân vận trong việc tăng cường xây dựng khối Đại Đoàn kết Dân tộc hiện nay.

[5] GS.TS. Hoàng Chí Bảo, Về những giá trị bền vững của tác phẩm “Dân Vận”, Tạp chí Dân vận số 10/2014; đăng lại trên Tạp chí Dân vận Online, ngày 11/5/2019.

[6] GS.TS Hoàng Chí Bảo Quán triệt chuyên đề “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, căhm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, tháng 3/2019”, tại Bộ Công An.

[7] Xem thêm PGS.TS. Đặng Đình Phú - Phó Giám đốc Học viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Bài Xây dựng đội ngũ cán bộ Dân vận đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, đăng trên Tạp chí Dân vận, tháng 11 năm 2011.

[8] Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới.

[9] Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.

[10] Lời Chúc tết 20/01/1947 của Bác Hồ, Theo Hồ Chí Minh “Biên niên tiểu sử” tập 4 và theo Hồi ký của Bộ trưởng Lê Văn Hiền.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
12 chữ son “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tiếp bước của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 44089Ngày cập nhật 26/10/2019

1. Sáng ngày 14/10/2019, tại Hà Nội và các điểm cầu trên cả nước đã diễn ra một sự kiện hệ trọng với hơn 500 đại biểu tham dự, đó là Hội thảo khoa học 70 năm tác phẩm Dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh (15/10/1949)

Các nội dung chỉ gói gọn trong 612 chữ và vận vào sứ mệnh của Đảng ta từ trong suốt thời gian kháng chiến, kiến quốc cho đến ngày nay đã chứng minh hiển nhiên giá trị bền vững, nguyên thời sự của Tác phẩm. Các phát biểu không những lột tả chân giá trị về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh đối với dân, với nước mà còn nhuộm sáng bức tranh thực tiễn của Đảng, nhà nước, hệ thống chính trị và cũng chính của nhân dân, dân tộc ta thời gian qua. Đâu đây rất gần, rất mạnh, rất kiên quyết là thanh âm kêu gọi hành động đúng nghĩa với tư tưởng “Lấy dân làm gốc”. Xin nêu lên những lời khẳng định, lời bàn và lời chỉ đạo chí lý chí tình của một số chuyên gia chính trị và nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta rằng: “Trách nhiệm của Đảng là vận động đường lối nhân dân phù hợp” (GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng[1] “Sự hài lòng của dân là thước đo năng lực lãnh đạo, quản lý; kết quả công tác của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và hệ thống chính trị” (GS.TS. Hoàng Chí Bảo)[2]; “Tài sản lớn nhất của Đảng CSVN cầm quyền là niềm tin của dân đối với Đảng, đối với chế độ chính trị hiện hành” (GS.TS. Mạch Quang Thắng)[3]; “Lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng” (Phùng Khánh Tài)[4]. Điều được đông đảo người nghe, người xem quan tâm là bài phát biểu của đồng chí Trần Quốc Vượng - UVBCT, Thường trực Ban Bí thư, với nội dung cốt lõi là: Tiếp tục thể chế hóa, hoàn thiện cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay. Công tác dân vận là một bộ phận trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị…. Cán bộ, đảng viên phải thực sự gương mẫu trong cuộc sống và mọi hoạt động của mình, “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, phải trọng dân, chân thành với dân, gần dân, sát dân, vui buồn cùng dân, có trách nhiệm với dân, luôn đặt lợi ích tập thể lên trên hết, không chủ nghĩa cá nhân.

2. Đã 70 năm từ khi tác phẩm Dân vận ra công chúng nhưng trong cảm nhận của chúng ta dường như Bác Hồ vừa mới viết hôm nay thôi! Bởi chân lý vĩnh viễn tồn tại của Tác phẩm là: Công tác Dân vận là làm sao cho toàn dân tự giác, hăng hái tham gia xây dựng xã hội; Một xã hội từ dân, do dân, vì dân ắt hẳn sẽ tiến lên xã hội chủ nghĩa. Mở đầu, Người nói rõ hiện trạng “Vấn đề dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng nên cần phải nhắc lại”. Kết luận, Người nêu ra một nguyên lý, từ tổng kết thực tiễn mà khái quát thành lý luận: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Đúng như nhận định của GS.TS. Hoàng Chí Bảo rằng: “Tinh thần cơ bản, tất yếu quan trọng nhất trong Thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh là ở hai đoạn ngắn này của mở đầu và kết luận, từ thực tiễn đi tới đúc kết lý luận. Đây cũng là điểm nhấn trong thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh còn giá trị và tính thời sự hiện nay”[5].

Phần nội dung, Người đã lý giải bốn vấn đề cơ bản, quan trọng và rất thiết thực cho công tác dân vận. Đó là, tiền đề, cơ sở của công tác dân vận; định nghĩa dân vận; chủ thể dân vận; phương pháp dân vận. Hiểu ba vấn đề đầu để hiểu vấn đề thứ tư và hiểu vấn đề thứ tư thì mới hành động đúng, trúng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về công tác Dân vận; mới thực hành tốt công tác dân vận trong thực tiễn.

Mười chữ trong Phương pháp dân vận là con đường rõ sáng nhất, ngắn nhất và cũng duy nhất mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác dân vận. Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa của 10 chữ ấy:

Óc nghĩ: Óc là não, là thần kinh trung ương; nghĩ là động não. Óc nghĩa là tư duy, là trí tuệ, là tâm hồn. Có nghĩa là người trong cuộc đồng thời cần có sự am hiểu về thực tế và sự hiểu biết về lý luận. Sự am hiểu về thực tế chính là những tri thức bản địa, những đặc điểm cần nắm bắt về địa bàn, cơ sở trên mọi lĩnh vực của đời sống người dân. Sự am hiểu về lý luận, với chúng ta, chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Mắt trông: Mắt là để phân biệt được màu sắc, hình dáng, là “cửa sổ tâm hồn”; trông là nhìn để nhận biết, coi sóc. Mắt trông là quan sát thực tế xung quanh một cách ý thức, khách quan. Ông cha ta cũng từng đúc rút rằng “Trăm nghe không bằng một thấy”. Trong dân vận, đòi hỏi việc quan sát luôn kết hợp với óc nghĩ đúng – sai để nhận rõ bản chất của từng sự việc, vấn đề. Trên cơ sở đó, ở từng vị trí, chức năng của mình, mỗi cán bộ, đảng viên chúng ta có trách nhiệm thông tin và thông tin kịp thời việc đúng, việc sai, việc chính đáng, cấp bách, thiết thực để Đảng và Nhà nước có các giải pháp để hỗ trợ, phát triển.

Tai nghe: Tai là để phân biệt âm thanh, cao độ, cường độ, trường độ; nghe là lắng, là tĩnh tâm. Tai nghe là sự tập trung lắng nghe để chọn lọc, nhận diện vấn đề, sự việc. Cần phải biết nghe để hiểu được tâm tư, nguyện vọng chính đáng của quần chúng; đồng thời, loại trừ các thông tin thiếu trung thực, thiếu chính xác. Nghe đồng chí, đồng nghiệp, nghe người dân nói để biết họ hiểu vấn đề, sự việc đến mức nào, diễn ra như thế nào và người làm công tác dân vận đã làm đến đâu. Về bản thân chúng ta sẽ thấy được cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cái gì. Để nghe chính xác cần có thái độ khách quan và tinh thần cầu thị, tôn trọng.

Chân đi: Chân đi là đi tận nơi, về tận chốn để thấy được, biết được cuộc sống thực tế; thực tế sự việc, vấn đề. Ông cha ta cũng có câu kinh nghiệm rằng: “Đi ngày đàng học sàng khôn”. Có đi thì mới có biết, đi nhiều thì thấy nhiều, biết nhiều. Với người làm công tác dân vận càng cần phải đi cơ sở, quan sát, nghe ngóng, phân tích để chọn lọc để chỉ ra cốt lõi của sự việc, của vấn đề. Về với cơ sở, với dân và cả mọi người trong xã hội, nhất định không được khoe khoang, khuyếch trương tạo thân thế; mà cần phải chuẩn bị trang phục bình thường, tạo tâm thế, tướng mạo, gần gũi, đầm ấm, vui vẻ, hòa đồng.

Miệng nói: Miệng nói là phương thức truyền thanh âm từ mình đến người khác, từ mọi người đến mọi người một cách trực tiếp, rõ ràng nhất. Đây là một hình thức tuyên truyền – tuyên truyền miệng – không thể thiếu của cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị nói chung, của người làm công tác dân vận nói riêng. Tuyên truyên, cổ động mọi người nhận thức và thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, xã hội và quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền, khối đại đoàn kết dân tộc... Sử dụng lời nói, từ ngữ đơn giản, rõ ràng, thiết thực, cụ thể, phù hợp với đối tượng cần được tuyên truyền, cổ động.

Tay làm: Tay làm là làm siêng năng, cặn kẽ, chặt chẽ, đúng cách đúng kiểu. Bác Hồ cũng đã dặn “Học đi đôi với hành”, “Nói đi đôi với làm”. Là cán bộ, nhất lại là đảng viên, thì chúng ta phải làm trước, gương mẫu cho mọi người noi theo. Nói để mọi người tin thì phải làm để mọi người thấy; sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội và lòng tin của dân đối với Đảng không phải là lý tưởng cao xa, mà trước hết là ở tấm gương của những người cộng sản đang cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với dân, đặc biệt là người có chức có quyền.

Ý nghĩa của “Óc nghĩ, mắt trông, chân đi, miệng nói, tay làm” chỉ toát lên đầy đủ nhất khi xem xét tổng thể. Mười chữ ấy có mối tương tác với nhau, làm tiền đề cho nhau. Bắt đầu từ nhận thức, tư duy và phải tư duy khoa học, sáng tạo > Nhưng chưa đủ, còn cần phải quan sát toàn diện, khách quan vấn đề, sự việc > Rồi, phải hành động đồng bộ, bằng chân, tay, miệng để nắm bắt và giải quyết thấu đáo mọi vấn đề, mọi sự việc cho dân, của dân, vì dân. Và ngược lại, muốn hành động đồng bộ thì chắc chắn phải quan sát toàn diện và nhận thức đúng đắn vấn đề, sự việc.

3. Khi giảng về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, GS.TS. Hoàng Chí Bảo từng nói: “Bác là mẫu mực của pháp trị đi liền với đức trị. Pháp luật bao nhiêu cũng không đủ. Pháp luật phải có bệ đỡ là đạo đức để tự mình răn đe mình, tự mình phải có luật cho chính mình để đừng mắc vào luật nước, luật dân. Lúc này không ngẫu nhiên Đảng ta đưa công tác dân vận vào xây dựng Đảng, chỉnh đốn Đảng”[6].

Vâng. Xây dựng Đảng, chính đốn Đảng là để giữ vững Đảng ta - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam - là để thực hiện thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của Đảng ta là tăng cường, đổi mới công tác dân vận trong tình hình mới.

Trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã đề ra chủ trương đối với công tác dân vận. Rõ nhất là Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới. Nghị quyết nêu rõ mục tiêu (“Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân; tập hợp, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”), quan điểm của Đảng và đưa ra 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp triển khai thực hiện cho hiệu quả. Trong nhiều nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đối với người làm công tác dân vận, có nội dung về phong cách rất cần được thực hiện đầy đủ, chuẩn xác: "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân", "nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin". "Trọng dân" là gốc của phong cách mà cơ sở lý luận của nó xuất phát từ quan điểm "Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân"; "Nước lấy dân làm gốc". Có trọng dân thì người cán bộ mới thật sự xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân; mới đến với dân như người thầy, người chủ của mình. "Gần dân" là đòi hỏi khách quan của người cán bộ dân vận. Những người có phong cách gần dân sẽ tránh được căn bệnh quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh. Có gần dân thì mới hiểu được cuộc sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân và do đó mới tham mưu đúng, tham mưu trúng cho cấp ủy đảng, chính quyền những chủ trương, chính sách phù hợp với lòng dân. Muốn "học dân" thì người cán bộ phải hết sức khiêm tốn, cầu thị, biết lắng nghe, không được tự cho mình cái gì cũng biết. Chính nhân dân là những người sáng suốt, có rất nhiều kinh nghiệm trong đối nhân xử thế, sáng tạo ra cuộc sống, làm nên lịch sử. Cán bộ dân vận muốn thật sự đến với dân, muốn trở thành người đầy tớ của dân thì phải có trách nhiệm với dân, nghĩa là mọi việc đều vì hạnh phúc của nhân dân; việc gì có lợi cho dân thì cương quyết làm; việc gì có hại cho dân thì cương quyết tránh như Bác Hồ đã dạy. "Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” là những đức tính rất quan trọng liên quan mật thiết với những tác phong nói trên. Có gần dân thì mới được dân tin, học được dân và nghe được dân nói thật. Đồng thời, cán bộ dân vận phải tuyên truyền, giải thích cho dân hiểu những chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để dân hiểu và thực hiện. Còn làm để dân tin chính là tác phong gương mẫu trong hành động; nói đi đôi với làm; cán bộ dân vận không thể nói mà không làm hoặc nói một đằng, làm một nẻo[7]. Song, trách nhiệm của tổ chức đảng và các ban dân vận, cùng với việc thực hiện đúng các nội dung công tác cán bộ của Đảng, cần chú ý một số biện pháp như tạo mọi điều kiện để cán bộ dân vận đủ điều kiện được học tập và tiếp thu các trí thức mới; có chính sách, cơ chế để cán bộ đi học nâng cao trình độ; có chế tài bắt buộc cán bộ phải tự học, tự bồi dưỡng thông qua hoạt động hằng ngày để không ngừng nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng công tác vận động quần chúng.

Dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của Đảng, của chính quyền, của lực lượng vũ trang và toàn xã hội; của mọi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang; trong đó, “Đảng là hạt nhân lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện là chủ yếu, Mặt trận, đoàn thể có vai trò quan trọng, nhân dân quyết định”[8]. Các chủ thể dân vận các cấp: dân vận Đảng, dân vận chính quyền, dân vận lực lượng vũ trang… nhiều năm qua, trong phạm vi chức năng của mình, đã triển khai thực hiện tích cực và có những kết quả đáng phấn khởi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong tình hình mới “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…”[9], các chủ thể dân vận các cấp cần phải nâng tầm vị trí, vai trò hơn nữa để thực sự là cầu nối giữa “ý Đảng” với “lòng dân”, phát huy sức dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Muốn vậy, mỗi chủ thể dân vận không chỉ triển khai, thực hiện đúng, trúng mọi chủ trương, đường lối, nghị quyết, quy định của Đảng và chính sách, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước mà còn phải tuân thủ tôn chỉ mục đích của từng chủ thể thông qua các Nghị quyết, quy định, luật định chuyên ngành tương quan. Cấp ủy các cấp tiếp tục triển khai, sâu rộng và thiết thực, phù hợp các Nghị quyết HNTW6 khóa XI về công tác dân vận, Nghị quyết HNTW4 khóa XI, XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với Chỉ thị 05 của TW về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; các Quy định về nêu gương của cán bộ đảng viên, người đứng đầu cấp ủy; về tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và giải quyết ý kiến, phản ánh của dân; về kiểm soát quyền lực, chống chạy chức chạy quyền,…Chính quyền các cấp chú trọng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội; triển khai thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định sản xuất và đời sống; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; Tiếp tục phối hợp và triển khai có hiệu quả “Năm dân vận chính quyền” 2019, trong đó, tập trung giải quyết tốt hơn nữa nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi phương châm hành động của Chính phủ “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”. Ủy ban MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội tích cực tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hưởng ứng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Trung ương về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; các quyết định, quy định về giám sát, phản biện xã hội,… Dân vận các cấp, không ngừng tăng cường vai trò tham mưu xây dựng thể chế công tác dân vận trong tình hình mới; nâng cao chất lượng mọi mặt của đội ngũ làm công tác dân vận; triển khai và phối hợp thực hiện có kết quả các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình, điển hình “Dân vận khéo”, chương trình giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới,…

Thực tiễn chỉ ra rằng, sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng chỉ thành công khi tạo được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Nguyễn Phú Trọng tại phiên Bế mạc Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khoá XII, ngày 11/10/2017, nhất quán tiếp bước: “Cần khẳng định ta làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn, Đảng ta còn. Ngược lại, nếu làm cái gì trái lòng dân, để mất niềm tin là mất tất cả”. Chúng ta, thế hệ nối tiếp thế hệ Dân tộc Việt Nam, dưới ngọn cơ Đảng và Tổ quốc ta, nhất định thấm đẫm niềm tin, ý chí, hoài bão vào đường lối của Đảng, Nhà nước và luôn thể hiện bản lĩnh chính trị macxit trước mọi tình huống, trước mọi âm mưu, hành vi chống phá của kẻ thù để làm sống mãi lời hiệu triệu của Người: “Kháng chiến tất thắng, kiến quốc tất thành”[10].


[1] GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng – Bí thư TW Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trong bài phát biểu Khai mạc, Lời Đề dẫn Hội thảo khoa học.

[2] GS.TS. Hoàng Chí Bảo – Chuyên gia cao cấp, nguyên ủy viên HĐLLTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong tác phẩm Dân vận.

[3] GS.TS. Mạch Quang Thắng – Học Viện Chính trị QG HCM – Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Dân vận khéo theo tư tưởng Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn.

[4] Phùng Khánh Tài – PCT UBMTTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân vận trong việc tăng cường xây dựng khối Đại Đoàn kết Dân tộc hiện nay.

[5] GS.TS. Hoàng Chí Bảo, Về những giá trị bền vững của tác phẩm “Dân Vận”, Tạp chí Dân vận số 10/2014; đăng lại trên Tạp chí Dân vận Online, ngày 11/5/2019.

[6] GS.TS Hoàng Chí Bảo Quán triệt chuyên đề “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, căhm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, tháng 3/2019”, tại Bộ Công An.

[7] Xem thêm PGS.TS. Đặng Đình Phú - Phó Giám đốc Học viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Bài Xây dựng đội ngũ cán bộ Dân vận đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, đăng trên Tạp chí Dân vận, tháng 11 năm 2011.

[8] Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới.

[9] Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.

[10] Lời Chúc tết 20/01/1947 của Bác Hồ, Theo Hồ Chí Minh “Biên niên tiểu sử” tập 4 và theo Hồi ký của Bộ trưởng Lê Văn Hiền.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
12 chữ son “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tiếp bước của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 44090Ngày cập nhật 26/10/2019

1. Sáng ngày 14/10/2019, tại Hà Nội và các điểm cầu trên cả nước đã diễn ra một sự kiện hệ trọng với hơn 500 đại biểu tham dự, đó là Hội thảo khoa học 70 năm tác phẩm Dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh (15/10/1949)

Các nội dung chỉ gói gọn trong 612 chữ và vận vào sứ mệnh của Đảng ta từ trong suốt thời gian kháng chiến, kiến quốc cho đến ngày nay đã chứng minh hiển nhiên giá trị bền vững, nguyên thời sự của Tác phẩm. Các phát biểu không những lột tả chân giá trị về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh đối với dân, với nước mà còn nhuộm sáng bức tranh thực tiễn của Đảng, nhà nước, hệ thống chính trị và cũng chính của nhân dân, dân tộc ta thời gian qua. Đâu đây rất gần, rất mạnh, rất kiên quyết là thanh âm kêu gọi hành động đúng nghĩa với tư tưởng “Lấy dân làm gốc”. Xin nêu lên những lời khẳng định, lời bàn và lời chỉ đạo chí lý chí tình của một số chuyên gia chính trị và nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta rằng: “Trách nhiệm của Đảng là vận động đường lối nhân dân phù hợp” (GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng[1] “Sự hài lòng của dân là thước đo năng lực lãnh đạo, quản lý; kết quả công tác của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và hệ thống chính trị” (GS.TS. Hoàng Chí Bảo)[2]; “Tài sản lớn nhất của Đảng CSVN cầm quyền là niềm tin của dân đối với Đảng, đối với chế độ chính trị hiện hành” (GS.TS. Mạch Quang Thắng)[3]; “Lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng” (Phùng Khánh Tài)[4]. Điều được đông đảo người nghe, người xem quan tâm là bài phát biểu của đồng chí Trần Quốc Vượng - UVBCT, Thường trực Ban Bí thư, với nội dung cốt lõi là: Tiếp tục thể chế hóa, hoàn thiện cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay. Công tác dân vận là một bộ phận trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị…. Cán bộ, đảng viên phải thực sự gương mẫu trong cuộc sống và mọi hoạt động của mình, “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, phải trọng dân, chân thành với dân, gần dân, sát dân, vui buồn cùng dân, có trách nhiệm với dân, luôn đặt lợi ích tập thể lên trên hết, không chủ nghĩa cá nhân.

2. Đã 70 năm từ khi tác phẩm Dân vận ra công chúng nhưng trong cảm nhận của chúng ta dường như Bác Hồ vừa mới viết hôm nay thôi! Bởi chân lý vĩnh viễn tồn tại của Tác phẩm là: Công tác Dân vận là làm sao cho toàn dân tự giác, hăng hái tham gia xây dựng xã hội; Một xã hội từ dân, do dân, vì dân ắt hẳn sẽ tiến lên xã hội chủ nghĩa. Mở đầu, Người nói rõ hiện trạng “Vấn đề dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng nên cần phải nhắc lại”. Kết luận, Người nêu ra một nguyên lý, từ tổng kết thực tiễn mà khái quát thành lý luận: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Đúng như nhận định của GS.TS. Hoàng Chí Bảo rằng: “Tinh thần cơ bản, tất yếu quan trọng nhất trong Thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh là ở hai đoạn ngắn này của mở đầu và kết luận, từ thực tiễn đi tới đúc kết lý luận. Đây cũng là điểm nhấn trong thông điệp dân vận của Hồ Chí Minh còn giá trị và tính thời sự hiện nay”[5].

Phần nội dung, Người đã lý giải bốn vấn đề cơ bản, quan trọng và rất thiết thực cho công tác dân vận. Đó là, tiền đề, cơ sở của công tác dân vận; định nghĩa dân vận; chủ thể dân vận; phương pháp dân vận. Hiểu ba vấn đề đầu để hiểu vấn đề thứ tư và hiểu vấn đề thứ tư thì mới hành động đúng, trúng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về công tác Dân vận; mới thực hành tốt công tác dân vận trong thực tiễn.

Mười chữ trong Phương pháp dân vận là con đường rõ sáng nhất, ngắn nhất và cũng duy nhất mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác dân vận. Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa của 10 chữ ấy:

Óc nghĩ: Óc là não, là thần kinh trung ương; nghĩ là động não. Óc nghĩa là tư duy, là trí tuệ, là tâm hồn. Có nghĩa là người trong cuộc đồng thời cần có sự am hiểu về thực tế và sự hiểu biết về lý luận. Sự am hiểu về thực tế chính là những tri thức bản địa, những đặc điểm cần nắm bắt về địa bàn, cơ sở trên mọi lĩnh vực của đời sống người dân. Sự am hiểu về lý luận, với chúng ta, chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Mắt trông: Mắt là để phân biệt được màu sắc, hình dáng, là “cửa sổ tâm hồn”; trông là nhìn để nhận biết, coi sóc. Mắt trông là quan sát thực tế xung quanh một cách ý thức, khách quan. Ông cha ta cũng từng đúc rút rằng “Trăm nghe không bằng một thấy”. Trong dân vận, đòi hỏi việc quan sát luôn kết hợp với óc nghĩ đúng – sai để nhận rõ bản chất của từng sự việc, vấn đề. Trên cơ sở đó, ở từng vị trí, chức năng của mình, mỗi cán bộ, đảng viên chúng ta có trách nhiệm thông tin và thông tin kịp thời việc đúng, việc sai, việc chính đáng, cấp bách, thiết thực để Đảng và Nhà nước có các giải pháp để hỗ trợ, phát triển.

Tai nghe: Tai là để phân biệt âm thanh, cao độ, cường độ, trường độ; nghe là lắng, là tĩnh tâm. Tai nghe là sự tập trung lắng nghe để chọn lọc, nhận diện vấn đề, sự việc. Cần phải biết nghe để hiểu được tâm tư, nguyện vọng chính đáng của quần chúng; đồng thời, loại trừ các thông tin thiếu trung thực, thiếu chính xác. Nghe đồng chí, đồng nghiệp, nghe người dân nói để biết họ hiểu vấn đề, sự việc đến mức nào, diễn ra như thế nào và người làm công tác dân vận đã làm đến đâu. Về bản thân chúng ta sẽ thấy được cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cái gì. Để nghe chính xác cần có thái độ khách quan và tinh thần cầu thị, tôn trọng.

Chân đi: Chân đi là đi tận nơi, về tận chốn để thấy được, biết được cuộc sống thực tế; thực tế sự việc, vấn đề. Ông cha ta cũng có câu kinh nghiệm rằng: “Đi ngày đàng học sàng khôn”. Có đi thì mới có biết, đi nhiều thì thấy nhiều, biết nhiều. Với người làm công tác dân vận càng cần phải đi cơ sở, quan sát, nghe ngóng, phân tích để chọn lọc để chỉ ra cốt lõi của sự việc, của vấn đề. Về với cơ sở, với dân và cả mọi người trong xã hội, nhất định không được khoe khoang, khuyếch trương tạo thân thế; mà cần phải chuẩn bị trang phục bình thường, tạo tâm thế, tướng mạo, gần gũi, đầm ấm, vui vẻ, hòa đồng.

Miệng nói: Miệng nói là phương thức truyền thanh âm từ mình đến người khác, từ mọi người đến mọi người một cách trực tiếp, rõ ràng nhất. Đây là một hình thức tuyên truyền – tuyên truyền miệng – không thể thiếu của cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị nói chung, của người làm công tác dân vận nói riêng. Tuyên truyên, cổ động mọi người nhận thức và thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, xã hội và quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền, khối đại đoàn kết dân tộc... Sử dụng lời nói, từ ngữ đơn giản, rõ ràng, thiết thực, cụ thể, phù hợp với đối tượng cần được tuyên truyền, cổ động.

Tay làm: Tay làm là làm siêng năng, cặn kẽ, chặt chẽ, đúng cách đúng kiểu. Bác Hồ cũng đã dặn “Học đi đôi với hành”, “Nói đi đôi với làm”. Là cán bộ, nhất lại là đảng viên, thì chúng ta phải làm trước, gương mẫu cho mọi người noi theo. Nói để mọi người tin thì phải làm để mọi người thấy; sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội và lòng tin của dân đối với Đảng không phải là lý tưởng cao xa, mà trước hết là ở tấm gương của những người cộng sản đang cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với dân, đặc biệt là người có chức có quyền.

Ý nghĩa của “Óc nghĩ, mắt trông, chân đi, miệng nói, tay làm” chỉ toát lên đầy đủ nhất khi xem xét tổng thể. Mười chữ ấy có mối tương tác với nhau, làm tiền đề cho nhau. Bắt đầu từ nhận thức, tư duy và phải tư duy khoa học, sáng tạo > Nhưng chưa đủ, còn cần phải quan sát toàn diện, khách quan vấn đề, sự việc > Rồi, phải hành động đồng bộ, bằng chân, tay, miệng để nắm bắt và giải quyết thấu đáo mọi vấn đề, mọi sự việc cho dân, của dân, vì dân. Và ngược lại, muốn hành động đồng bộ thì chắc chắn phải quan sát toàn diện và nhận thức đúng đắn vấn đề, sự việc.

3. Khi giảng về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, GS.TS. Hoàng Chí Bảo từng nói: “Bác là mẫu mực của pháp trị đi liền với đức trị. Pháp luật bao nhiêu cũng không đủ. Pháp luật phải có bệ đỡ là đạo đức để tự mình răn đe mình, tự mình phải có luật cho chính mình để đừng mắc vào luật nước, luật dân. Lúc này không ngẫu nhiên Đảng ta đưa công tác dân vận vào xây dựng Đảng, chỉnh đốn Đảng”[6].

Vâng. Xây dựng Đảng, chính đốn Đảng là để giữ vững Đảng ta - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam - là để thực hiện thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của Đảng ta là tăng cường, đổi mới công tác dân vận trong tình hình mới.

Trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã đề ra chủ trương đối với công tác dân vận. Rõ nhất là Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới. Nghị quyết nêu rõ mục tiêu (“Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân; tập hợp, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”), quan điểm của Đảng và đưa ra 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp triển khai thực hiện cho hiệu quả. Trong nhiều nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đối với người làm công tác dân vận, có nội dung về phong cách rất cần được thực hiện đầy đủ, chuẩn xác: "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân", "nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin". "Trọng dân" là gốc của phong cách mà cơ sở lý luận của nó xuất phát từ quan điểm "Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân"; "Nước lấy dân làm gốc". Có trọng dân thì người cán bộ mới thật sự xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân; mới đến với dân như người thầy, người chủ của mình. "Gần dân" là đòi hỏi khách quan của người cán bộ dân vận. Những người có phong cách gần dân sẽ tránh được căn bệnh quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh. Có gần dân thì mới hiểu được cuộc sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân và do đó mới tham mưu đúng, tham mưu trúng cho cấp ủy đảng, chính quyền những chủ trương, chính sách phù hợp với lòng dân. Muốn "học dân" thì người cán bộ phải hết sức khiêm tốn, cầu thị, biết lắng nghe, không được tự cho mình cái gì cũng biết. Chính nhân dân là những người sáng suốt, có rất nhiều kinh nghiệm trong đối nhân xử thế, sáng tạo ra cuộc sống, làm nên lịch sử. Cán bộ dân vận muốn thật sự đến với dân, muốn trở thành người đầy tớ của dân thì phải có trách nhiệm với dân, nghĩa là mọi việc đều vì hạnh phúc của nhân dân; việc gì có lợi cho dân thì cương quyết làm; việc gì có hại cho dân thì cương quyết tránh như Bác Hồ đã dạy. "Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” là những đức tính rất quan trọng liên quan mật thiết với những tác phong nói trên. Có gần dân thì mới được dân tin, học được dân và nghe được dân nói thật. Đồng thời, cán bộ dân vận phải tuyên truyền, giải thích cho dân hiểu những chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để dân hiểu và thực hiện. Còn làm để dân tin chính là tác phong gương mẫu trong hành động; nói đi đôi với làm; cán bộ dân vận không thể nói mà không làm hoặc nói một đằng, làm một nẻo[7]. Song, trách nhiệm của tổ chức đảng và các ban dân vận, cùng với việc thực hiện đúng các nội dung công tác cán bộ của Đảng, cần chú ý một số biện pháp như tạo mọi điều kiện để cán bộ dân vận đủ điều kiện được học tập và tiếp thu các trí thức mới; có chính sách, cơ chế để cán bộ đi học nâng cao trình độ; có chế tài bắt buộc cán bộ phải tự học, tự bồi dưỡng thông qua hoạt động hằng ngày để không ngừng nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng công tác vận động quần chúng.

Dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của Đảng, của chính quyền, của lực lượng vũ trang và toàn xã hội; của mọi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang; trong đó, “Đảng là hạt nhân lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện là chủ yếu, Mặt trận, đoàn thể có vai trò quan trọng, nhân dân quyết định”[8]. Các chủ thể dân vận các cấp: dân vận Đảng, dân vận chính quyền, dân vận lực lượng vũ trang… nhiều năm qua, trong phạm vi chức năng của mình, đã triển khai thực hiện tích cực và có những kết quả đáng phấn khởi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong tình hình mới “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…”[9], các chủ thể dân vận các cấp cần phải nâng tầm vị trí, vai trò hơn nữa để thực sự là cầu nối giữa “ý Đảng” với “lòng dân”, phát huy sức dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Muốn vậy, mỗi chủ thể dân vận không chỉ triển khai, thực hiện đúng, trúng mọi chủ trương, đường lối, nghị quyết, quy định của Đảng và chính sách, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước mà còn phải tuân thủ tôn chỉ mục đích của từng chủ thể thông qua các Nghị quyết, quy định, luật định chuyên ngành tương quan. Cấp ủy các cấp tiếp tục triển khai, sâu rộng và thiết thực, phù hợp các Nghị quyết HNTW6 khóa XI về công tác dân vận, Nghị quyết HNTW4 khóa XI, XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với Chỉ thị 05 của TW về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; các Quy định về nêu gương của cán bộ đảng viên, người đứng đầu cấp ủy; về tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và giải quyết ý kiến, phản ánh của dân; về kiểm soát quyền lực, chống chạy chức chạy quyền,…Chính quyền các cấp chú trọng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội; triển khai thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định sản xuất và đời sống; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; Tiếp tục phối hợp và triển khai có hiệu quả “Năm dân vận chính quyền” 2019, trong đó, tập trung giải quyết tốt hơn nữa nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi phương châm hành động của Chính phủ “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”. Ủy ban MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội tích cực tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hưởng ứng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Trung ương về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; các quyết định, quy định về giám sát, phản biện xã hội,… Dân vận các cấp, không ngừng tăng cường vai trò tham mưu xây dựng thể chế công tác dân vận trong tình hình mới; nâng cao chất lượng mọi mặt của đội ngũ làm công tác dân vận; triển khai và phối hợp thực hiện có kết quả các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình, điển hình “Dân vận khéo”, chương trình giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới,…

Thực tiễn chỉ ra rằng, sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng chỉ thành công khi tạo được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Nguyễn Phú Trọng tại phiên Bế mạc Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khoá XII, ngày 11/10/2017, nhất quán tiếp bước: “Cần khẳng định ta làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn, Đảng ta còn. Ngược lại, nếu làm cái gì trái lòng dân, để mất niềm tin là mất tất cả”. Chúng ta, thế hệ nối tiếp thế hệ Dân tộc Việt Nam, dưới ngọn cơ Đảng và Tổ quốc ta, nhất định thấm đẫm niềm tin, ý chí, hoài bão vào đường lối của Đảng, Nhà nước và luôn thể hiện bản lĩnh chính trị macxit trước mọi tình huống, trước mọi âm mưu, hành vi chống phá của kẻ thù để làm sống mãi lời hiệu triệu của Người: “Kháng chiến tất thắng, kiến quốc tất thành”[10].


[1] GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng – Bí thư TW Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trong bài phát biểu Khai mạc, Lời Đề dẫn Hội thảo khoa học.

[2] GS.TS. Hoàng Chí Bảo – Chuyên gia cao cấp, nguyên ủy viên HĐLLTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong tác phẩm Dân vận.

[3] GS.TS. Mạch Quang Thắng – Học Viện Chính trị QG HCM – Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Dân vận khéo theo tư tưởng Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn.

[4] Phùng Khánh Tài – PCT UBMTTW - Trong bài phát biểu Tham luận Hội thảo khoa học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân vận trong việc tăng cường xây dựng khối Đại Đoàn kết Dân tộc hiện nay.

[5] GS.TS. Hoàng Chí Bảo, Về những giá trị bền vững của tác phẩm “Dân Vận”, Tạp chí Dân vận số 10/2014; đăng lại trên Tạp chí Dân vận Online, ngày 11/5/2019.

[6] GS.TS Hoàng Chí Bảo Quán triệt chuyên đề “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, căhm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, tháng 3/2019”, tại Bộ Công An.

[7] Xem thêm PGS.TS. Đặng Đình Phú - Phó Giám đốc Học viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Bài Xây dựng đội ngũ cán bộ Dân vận đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, đăng trên Tạp chí Dân vận, tháng 11 năm 2011.

[8] Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới.

[9] Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.

[10] Lời Chúc tết 20/01/1947 của Bác Hồ, Theo Hồ Chí Minh “Biên niên tiểu sử” tập 4 và theo Hồi ký của Bộ trưởng Lê Văn Hiền.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.755.857
Truy cập hiện tại 3.937