Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 6548Ngày cập nhật 09/10/2019

Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới (Nghị quyết 35) được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành ngày 22/10/2018, thêm minh chứng đanh thép về xác định nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng” đã được nêu tại Điều 4, Hiến pháp nước ta năm 2013. Trước đó rất lâu, từ Đường cách mệnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị do Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 thông qua cho đến nay, Đảng ta đều khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình.

Đúng vậy, “Bất cứ một đảng chính trị nào cũng phải có hệ tư tưởng dẫn dắt, nếu không đảng đó chỉ là tổ chức ô hợp" [1]. Đảng ta từ khi thành lập và đảm nhận sứ mệnh Một Đảng cầm quyền, luôn nhất quán trong xác định nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.

Nghị quyết 35 ra đời như tiếng chuông ngân gọi mọi lực lượng, mọi thành phần trong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào hàng ngũ và hành động đúng, trúng hiệu lệnh. Nhất là trong tình hình mới: “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch cũng còn những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”.

Mục tiêu của Nghị quyết 35 là “Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, củng cố và tăng cường niềm tin khoa học vào chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận xã hội và niềm tin của nhân dân với Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, ngăn chặn, đẩy lùi “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động trong tình hình mới; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.

Từ mục tiêu, Nghị quyết thể hiện sáu nội dung quan điểm để hành động, mà trọng tâm là bảo vệ Ðảng, Cương lĩnh chính trị, đường lối của Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch là nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân, trong đó lực lượng tuyên giáo các cấp là nòng cốt; là công việc tự giác, thường xuyên của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị - xã hội các cấp; của từng địa phương, cơ quan, đơn vị, của cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu…

Nghị quyết nêu bảy nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu. (1) Nhận thức, đầy đủ, sâu sắc trong toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân về giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thật sự là nền tảng tư tưởng, tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. (2). Tiếp tục làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và hoàn thiện hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; tiếp tục khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị và bộ máy nhà nước đã được xác định trong Cương lĩnh năm 2011 và Hiến pháp năm 2013. (3) Đổi mới nội dung phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền về nền tảng tư tưởng của Đảng ta; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đối với các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch theo hướng chủ động, có tính thuyết phục cao, hấp dẫn. (4) Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm minh các tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Ðảng; làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ; siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong Ðảng. (5) Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý và sử dụng internet, mạng xã hội; hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và có các giải pháp kỹ thuật phù hợp với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin… (6) Xây dựng lực lượng chuyên trách tinh gọn, hoạt động hiệu quả. (7) Thành lập Ban Chỉ đạo và phân công lãnh đạo chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ta.

Hơn lúc nào hết, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tập trung ý chí, tập hợp sức mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng bằng cách bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới, góp phần thực hiện thành công di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là của Đảng cộng sản Việt Nam, xã hội chủ nghĩa Việt Nam rằng “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân" [2].

____

1. Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

2. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

4. Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019.

5. Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.


[1] Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” trong Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

[2] Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 6549Ngày cập nhật 09/10/2019

Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới (Nghị quyết 35) được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành ngày 22/10/2018, thêm minh chứng đanh thép về xác định nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng” đã được nêu tại Điều 4, Hiến pháp nước ta năm 2013. Trước đó rất lâu, từ Đường cách mệnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị do Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 thông qua cho đến nay, Đảng ta đều khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình.

Đúng vậy, “Bất cứ một đảng chính trị nào cũng phải có hệ tư tưởng dẫn dắt, nếu không đảng đó chỉ là tổ chức ô hợp" [1]. Đảng ta từ khi thành lập và đảm nhận sứ mệnh Một Đảng cầm quyền, luôn nhất quán trong xác định nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.

Nghị quyết 35 ra đời như tiếng chuông ngân gọi mọi lực lượng, mọi thành phần trong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào hàng ngũ và hành động đúng, trúng hiệu lệnh. Nhất là trong tình hình mới: “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch cũng còn những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”.

Mục tiêu của Nghị quyết 35 là “Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, củng cố và tăng cường niềm tin khoa học vào chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận xã hội và niềm tin của nhân dân với Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, ngăn chặn, đẩy lùi “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động trong tình hình mới; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.

Từ mục tiêu, Nghị quyết thể hiện sáu nội dung quan điểm để hành động, mà trọng tâm là bảo vệ Ðảng, Cương lĩnh chính trị, đường lối của Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch là nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân, trong đó lực lượng tuyên giáo các cấp là nòng cốt; là công việc tự giác, thường xuyên của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị - xã hội các cấp; của từng địa phương, cơ quan, đơn vị, của cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu…

Nghị quyết nêu bảy nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu. (1) Nhận thức, đầy đủ, sâu sắc trong toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân về giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thật sự là nền tảng tư tưởng, tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. (2). Tiếp tục làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và hoàn thiện hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; tiếp tục khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị và bộ máy nhà nước đã được xác định trong Cương lĩnh năm 2011 và Hiến pháp năm 2013. (3) Đổi mới nội dung phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền về nền tảng tư tưởng của Đảng ta; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đối với các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch theo hướng chủ động, có tính thuyết phục cao, hấp dẫn. (4) Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm minh các tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Ðảng; làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ; siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong Ðảng. (5) Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý và sử dụng internet, mạng xã hội; hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và có các giải pháp kỹ thuật phù hợp với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin… (6) Xây dựng lực lượng chuyên trách tinh gọn, hoạt động hiệu quả. (7) Thành lập Ban Chỉ đạo và phân công lãnh đạo chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ta.

Hơn lúc nào hết, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tập trung ý chí, tập hợp sức mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng bằng cách bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới, góp phần thực hiện thành công di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là của Đảng cộng sản Việt Nam, xã hội chủ nghĩa Việt Nam rằng “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân" [2].

____

1. Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

2. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

4. Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019.

5. Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.


[1] Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” trong Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

[2] Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 6550Ngày cập nhật 09/10/2019

Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới (Nghị quyết 35) được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành ngày 22/10/2018, thêm minh chứng đanh thép về xác định nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng” đã được nêu tại Điều 4, Hiến pháp nước ta năm 2013. Trước đó rất lâu, từ Đường cách mệnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị do Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 thông qua cho đến nay, Đảng ta đều khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình.

Đúng vậy, “Bất cứ một đảng chính trị nào cũng phải có hệ tư tưởng dẫn dắt, nếu không đảng đó chỉ là tổ chức ô hợp" [1]. Đảng ta từ khi thành lập và đảm nhận sứ mệnh Một Đảng cầm quyền, luôn nhất quán trong xác định nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.

Nghị quyết 35 ra đời như tiếng chuông ngân gọi mọi lực lượng, mọi thành phần trong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào hàng ngũ và hành động đúng, trúng hiệu lệnh. Nhất là trong tình hình mới: “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch cũng còn những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”.

Mục tiêu của Nghị quyết 35 là “Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, củng cố và tăng cường niềm tin khoa học vào chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận xã hội và niềm tin của nhân dân với Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, ngăn chặn, đẩy lùi “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động trong tình hình mới; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.

Từ mục tiêu, Nghị quyết thể hiện sáu nội dung quan điểm để hành động, mà trọng tâm là bảo vệ Ðảng, Cương lĩnh chính trị, đường lối của Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch là nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân, trong đó lực lượng tuyên giáo các cấp là nòng cốt; là công việc tự giác, thường xuyên của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị - xã hội các cấp; của từng địa phương, cơ quan, đơn vị, của cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu…

Nghị quyết nêu bảy nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu. (1) Nhận thức, đầy đủ, sâu sắc trong toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân về giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thật sự là nền tảng tư tưởng, tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. (2). Tiếp tục làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và hoàn thiện hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; tiếp tục khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị và bộ máy nhà nước đã được xác định trong Cương lĩnh năm 2011 và Hiến pháp năm 2013. (3) Đổi mới nội dung phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền về nền tảng tư tưởng của Đảng ta; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đối với các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch theo hướng chủ động, có tính thuyết phục cao, hấp dẫn. (4) Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm minh các tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Ðảng; làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ; siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong Ðảng. (5) Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý và sử dụng internet, mạng xã hội; hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và có các giải pháp kỹ thuật phù hợp với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin… (6) Xây dựng lực lượng chuyên trách tinh gọn, hoạt động hiệu quả. (7) Thành lập Ban Chỉ đạo và phân công lãnh đạo chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ta.

Hơn lúc nào hết, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tập trung ý chí, tập hợp sức mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng bằng cách bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới, góp phần thực hiện thành công di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là của Đảng cộng sản Việt Nam, xã hội chủ nghĩa Việt Nam rằng “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân" [2].

____

1. Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

2. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

4. Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019.

5. Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.


[1] Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” trong Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

[2] Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 6551Ngày cập nhật 09/10/2019

Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới (Nghị quyết 35) được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành ngày 22/10/2018, thêm minh chứng đanh thép về xác định nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng” đã được nêu tại Điều 4, Hiến pháp nước ta năm 2013. Trước đó rất lâu, từ Đường cách mệnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị do Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 thông qua cho đến nay, Đảng ta đều khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình.

Đúng vậy, “Bất cứ một đảng chính trị nào cũng phải có hệ tư tưởng dẫn dắt, nếu không đảng đó chỉ là tổ chức ô hợp" [1]. Đảng ta từ khi thành lập và đảm nhận sứ mệnh Một Đảng cầm quyền, luôn nhất quán trong xác định nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.

Nghị quyết 35 ra đời như tiếng chuông ngân gọi mọi lực lượng, mọi thành phần trong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào hàng ngũ và hành động đúng, trúng hiệu lệnh. Nhất là trong tình hình mới: “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch cũng còn những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”.

Mục tiêu của Nghị quyết 35 là “Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, củng cố và tăng cường niềm tin khoa học vào chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận xã hội và niềm tin của nhân dân với Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, ngăn chặn, đẩy lùi “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động trong tình hình mới; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.

Từ mục tiêu, Nghị quyết thể hiện sáu nội dung quan điểm để hành động, mà trọng tâm là bảo vệ Ðảng, Cương lĩnh chính trị, đường lối của Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch là nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân, trong đó lực lượng tuyên giáo các cấp là nòng cốt; là công việc tự giác, thường xuyên của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị - xã hội các cấp; của từng địa phương, cơ quan, đơn vị, của cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu…

Nghị quyết nêu bảy nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu. (1) Nhận thức, đầy đủ, sâu sắc trong toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân về giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thật sự là nền tảng tư tưởng, tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. (2). Tiếp tục làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và hoàn thiện hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; tiếp tục khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị và bộ máy nhà nước đã được xác định trong Cương lĩnh năm 2011 và Hiến pháp năm 2013. (3) Đổi mới nội dung phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền về nền tảng tư tưởng của Đảng ta; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đối với các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch theo hướng chủ động, có tính thuyết phục cao, hấp dẫn. (4) Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm minh các tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Ðảng; làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ; siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong Ðảng. (5) Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý và sử dụng internet, mạng xã hội; hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và có các giải pháp kỹ thuật phù hợp với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin… (6) Xây dựng lực lượng chuyên trách tinh gọn, hoạt động hiệu quả. (7) Thành lập Ban Chỉ đạo và phân công lãnh đạo chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ta.

Hơn lúc nào hết, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tập trung ý chí, tập hợp sức mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng bằng cách bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới, góp phần thực hiện thành công di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là của Đảng cộng sản Việt Nam, xã hội chủ nghĩa Việt Nam rằng “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân" [2].

____

1. Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

2. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

4. Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019.

5. Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.


[1] Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” trong Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

[2] Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 6552Ngày cập nhật 09/10/2019

Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới (Nghị quyết 35) được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành ngày 22/10/2018, thêm minh chứng đanh thép về xác định nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng” đã được nêu tại Điều 4, Hiến pháp nước ta năm 2013. Trước đó rất lâu, từ Đường cách mệnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị do Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 thông qua cho đến nay, Đảng ta đều khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình.

Đúng vậy, “Bất cứ một đảng chính trị nào cũng phải có hệ tư tưởng dẫn dắt, nếu không đảng đó chỉ là tổ chức ô hợp" [1]. Đảng ta từ khi thành lập và đảm nhận sứ mệnh Một Đảng cầm quyền, luôn nhất quán trong xác định nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.

Nghị quyết 35 ra đời như tiếng chuông ngân gọi mọi lực lượng, mọi thành phần trong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào hàng ngũ và hành động đúng, trúng hiệu lệnh. Nhất là trong tình hình mới: “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch cũng còn những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”.

Mục tiêu của Nghị quyết 35 là “Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, củng cố và tăng cường niềm tin khoa học vào chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận xã hội và niềm tin của nhân dân với Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, ngăn chặn, đẩy lùi “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động trong tình hình mới; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.

Từ mục tiêu, Nghị quyết thể hiện sáu nội dung quan điểm để hành động, mà trọng tâm là bảo vệ Ðảng, Cương lĩnh chính trị, đường lối của Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch là nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân, trong đó lực lượng tuyên giáo các cấp là nòng cốt; là công việc tự giác, thường xuyên của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị - xã hội các cấp; của từng địa phương, cơ quan, đơn vị, của cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu…

Nghị quyết nêu bảy nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu. (1) Nhận thức, đầy đủ, sâu sắc trong toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân về giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thật sự là nền tảng tư tưởng, tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. (2). Tiếp tục làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và hoàn thiện hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; tiếp tục khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị và bộ máy nhà nước đã được xác định trong Cương lĩnh năm 2011 và Hiến pháp năm 2013. (3) Đổi mới nội dung phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền về nền tảng tư tưởng của Đảng ta; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đối với các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch theo hướng chủ động, có tính thuyết phục cao, hấp dẫn. (4) Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm minh các tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Ðảng; làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ; siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong Ðảng. (5) Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý và sử dụng internet, mạng xã hội; hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và có các giải pháp kỹ thuật phù hợp với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin… (6) Xây dựng lực lượng chuyên trách tinh gọn, hoạt động hiệu quả. (7) Thành lập Ban Chỉ đạo và phân công lãnh đạo chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ta.

Hơn lúc nào hết, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tập trung ý chí, tập hợp sức mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng bằng cách bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới, góp phần thực hiện thành công di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là của Đảng cộng sản Việt Nam, xã hội chủ nghĩa Việt Nam rằng “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân" [2].

____

1. Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

2. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

4. Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019.

5. Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.


[1] Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” trong Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

[2] Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta trong tình hình mới
Số lượt xem 6553Ngày cập nhật 09/10/2019

Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới (Nghị quyết 35) được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành ngày 22/10/2018, thêm minh chứng đanh thép về xác định nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng” đã được nêu tại Điều 4, Hiến pháp nước ta năm 2013. Trước đó rất lâu, từ Đường cách mệnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị do Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 thông qua cho đến nay, Đảng ta đều khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình.

Đúng vậy, “Bất cứ một đảng chính trị nào cũng phải có hệ tư tưởng dẫn dắt, nếu không đảng đó chỉ là tổ chức ô hợp" [1]. Đảng ta từ khi thành lập và đảm nhận sứ mệnh Một Đảng cầm quyền, luôn nhất quán trong xác định nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.

Nghị quyết 35 ra đời như tiếng chuông ngân gọi mọi lực lượng, mọi thành phần trong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào hàng ngũ và hành động đúng, trúng hiệu lệnh. Nhất là trong tình hình mới: “…Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch cũng còn những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”.

Mục tiêu của Nghị quyết 35 là “Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, củng cố và tăng cường niềm tin khoa học vào chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận xã hội và niềm tin của nhân dân với Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, ngăn chặn, đẩy lùi “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động trong tình hình mới; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.

Từ mục tiêu, Nghị quyết thể hiện sáu nội dung quan điểm để hành động, mà trọng tâm là bảo vệ Ðảng, Cương lĩnh chính trị, đường lối của Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch là nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân, trong đó lực lượng tuyên giáo các cấp là nòng cốt; là công việc tự giác, thường xuyên của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị - xã hội các cấp; của từng địa phương, cơ quan, đơn vị, của cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu…

Nghị quyết nêu bảy nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu. (1) Nhận thức, đầy đủ, sâu sắc trong toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân về giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thật sự là nền tảng tư tưởng, tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. (2). Tiếp tục làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và hoàn thiện hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; tiếp tục khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị và bộ máy nhà nước đã được xác định trong Cương lĩnh năm 2011 và Hiến pháp năm 2013. (3) Đổi mới nội dung phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền về nền tảng tư tưởng của Đảng ta; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đối với các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch theo hướng chủ động, có tính thuyết phục cao, hấp dẫn. (4) Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm minh các tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Ðảng; làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ; siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong Ðảng. (5) Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý và sử dụng internet, mạng xã hội; hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và có các giải pháp kỹ thuật phù hợp với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin… (6) Xây dựng lực lượng chuyên trách tinh gọn, hoạt động hiệu quả. (7) Thành lập Ban Chỉ đạo và phân công lãnh đạo chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ta.

Hơn lúc nào hết, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tập trung ý chí, tập hợp sức mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng bằng cách bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới, góp phần thực hiện thành công di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là của Đảng cộng sản Việt Nam, xã hội chủ nghĩa Việt Nam rằng “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân" [2].

____

1. Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

2. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

4. Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019.

5. Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.


[1] Nguyễn Phú Hưng, “Không thể xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Online, ngày 05/5/2019. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” trong Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 289.

[2] Di chúc Hồ Chí Minh, đề ngày 10/5/1969.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.757.479
Truy cập hiện tại 4.680