Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế
Số lượt xem 3705Ngày cập nhật 17/12/2019

Ngày 10/12/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 54-NQ/TW (Nghị quyết 54) của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghị quyết 54 đã nêu rõ quan điểm của Bộ Chính trị là xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ thông tin và truyền thông là đột phá, công nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao là nền tảng. Đây là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa cả về kinh tế - xã hội, chính trị, quốc phòng và an ninh; không chỉ là của riêng Thừa Thiên Huế mà còn của cả vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước.

Nghị quyết 54 cũng đã xác định mục tiêu và tầm nhìn, đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bản tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh. Đến năm 2030, Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu; một trong những trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc; Đảng bộ, chính quyền và toàn hệ thống chính trị vững mạnh; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đạt mức cao. Tầm nhìn đến năm 2045, Thừa Thiên Huế là thành phố Festival, trung tâm văn hóa, giáo dục, du lịch và y tế chuyên sâu đặc sắc của Châu Á.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị đã xác định các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đó là:

Tập trung mọi nguồn lực xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; là trung tâm của vùng và cả nước về văn hóa, du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, với trọng tâm là: Đổi mới mạnh mẽ tư duy phát triển, nhất là tư duy về phát triển bền vững, về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản; tư duy về phát huy tối đa, hiệu quả các lợi thế, tiềm năng riêng có... Năm 2020, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù và hoàn thiện bộ tiêu chí về thành phố trực thuộc Trung ương cho Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Xây dựng Thừa Thiên Huế thành một trung tâm văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và bản sắc văn hóa Huế; phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, trong đó, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn... Phát triển Bệnh viện Trung ương Huế, cùng với Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế đạt chuẩn các bệnh viện tiên tiến khu vực Đông Nam Á, tiến tới đạt chuẩn quốc tế về y tế. Phát triển Trường Đại học  Y Dược Huế theo mô hình “Trường-Viện” cấp quốc gia và hướng tới đạt chuẩn quốc tế... Xây dựng Trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở phát triển Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia. Hình thành khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghệ cao và các tổ chức nghiên cứu đủ sức giải quyết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của vùng và quốc gia.

Tập trung phát triển một số ngành như công nghiệp hỗ trợ, năng lượng sạch, các ngành chế biến sâu, công nghệ thông tin và phần mềm, hóa dược và thiết bị y tế. Phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với thị trường tiêu thụ, thích ứng với biến đổi khí hậu; gắn phát triển nông nghiệp với phát triển du lịch. Phát triển kinh tế biển và đầm phá trên cơ sở tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái kết hợp với phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch, dịch vụ biển, năng lượng tái tạo... Phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi theo hướng hình thành các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ, du lịch, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Khai thác bền vững và có hiệu quả tiềm năng của Vườn Quốc gia Bạch Mã...

Đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý, thực hiện quy hoạch, nhất là quy hoạch đô thị theo hướng phát triển mạnh kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và thông minh, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, đô thị, bảo đảm sự hài hòa giữa kiến trúc với tự nhiên và đặc thù của Huế. Quy hoạch bố trí lại dân cư, sắp xếp hình thành các cụm ngành sản xuất. Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, với trọng tâm là: Xây dựng quy hoạch phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 theo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng. Quy hoạch lại không gian đô thị trung tâm theo hướng đặc thù trực thuộc Trung ương và đầu tư kết cấu hạ tầng, từng bước đạt chuẩn thành phố trực thuộc Trung ương. Mở rộng địa giới hành chính đô thị. Ứng dụng các tiện ích thông minh để quản lý đô thị trên một số lĩnh vực. Khôi phục toàn bộ các công trình di tích chính trong khu vực Đại Nội... Hoàn thành đầu tư tuyến đường bộ ven biển, cao tốc nối các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Mở rộng các tuyến Quốc lộ 49A, quốc lộ 49B, hầm Phước Tượng - Phú Gia; nâng cấp cảng nước sâu Chân Mây thành cảng container, cảng du lịch. Xây dựng cảng chuyên dùng Điền Lộc, khu neo đậu tránh, trú bão khu vực Thuận An. Nâng công suất cảng Hàng không quốc tế Phú Bài phù hợp theo quy hoạch được phê duyệt; cải tạo tuyến đường sắt khu vực đèo Hải Vân. Đầu tư hệ thống gia thông của tỉnh kết nối giữa các đô thị; ưu tiên tuyến đường Huế - Thuận An, Huế - sân bay Phú Bài, đường vành đai 3 thành phố Huế. Xây dựng cầu qua sông Hương và hạ tầng một số bãi biển du lịch... Ngân sách Trung ương hỗ trợ hoàn thành việc di dời các hộ dân trong khu vực 1 thuộc quần thể di tích Cố đô Huế trước năm 2022...

Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là kinh tế tư nhân cho phát triển kếu cấu hạ tầng và các ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế, với trọng tâm là: Quyết liệt trong công tác cải cách hành chính. Ban hành chính sách thu hút đầu tư theo hướng thông thoáng, minh bạch. Đổi mới cơ chế quản lý, khai thác sau đầu tư để thu hút nguồn lực đầu tư từ mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là từ khu vực kinh tế tư nhân cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển chính quyền điện tử, đô thị thông minh; khởi nghiệp sáng tạo. Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP). Chủ động thu hút có chọn lọc các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Có chính sách thúc đẩy để các hợp tác xã kiểu mới hoạt động hiệu quả, bền vững.

Xây dựng và ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển nhanh và bền vững Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với trọng tâm là: Nghiên cứu ban hành các tiêu chí đặc thù phân loại đô thị, đơn vị hành chính, mô hình đô thị phù hợp với Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho Thừa Thiên Huế nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và có hiệu quả nguồn lực Trung ương, nguồn lực địa phương và nguồn lực xã hội hóa. Có cơ chế, chính sách tạo đột phá trong phát triển nhanh và bền vững Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và Vườn quốc gia Bạch Mã. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thừa Thiên Huế thành trung tâm y tế chuyên sâu tầm cỡ quốc tế; trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở tăng quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp và xã hội hóa các dịch vụ công.

Ngoài các nhiệm vụ, giải pháp trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị còn xác định các nhiệm vụ, giải pháp: Nâng cao hiệu quả liên kết phát triển vùng; mở rộng hợp tác và quan hệ đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội; củng cố vị thế là trung tâm văn hóa lớn và đặc sắc của cả nước. Gắn phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở.

Xác định tổ chức thực hiện Nghị quyết 54 là khâu quan trọng, Bộ Chính trị giao Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự Đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, ngành liên quan phối hợp với Thừa Thiên Huế xây dựng, thẩm định và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đề án “Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế; cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên Huế”; ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và cụ thể hóa Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Nghị quyết 54... Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thừa Thiên Huế nghiêm túc, chủ động triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 54; phát huy cao độ sự đồng thuận xã hội, vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị nhằm sớm đưa Nghị quyết vào cuộc sống.

BBT
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế
Số lượt xem 3706Ngày cập nhật 17/12/2019

Ngày 10/12/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 54-NQ/TW (Nghị quyết 54) của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghị quyết 54 đã nêu rõ quan điểm của Bộ Chính trị là xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ thông tin và truyền thông là đột phá, công nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao là nền tảng. Đây là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa cả về kinh tế - xã hội, chính trị, quốc phòng và an ninh; không chỉ là của riêng Thừa Thiên Huế mà còn của cả vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước.

Nghị quyết 54 cũng đã xác định mục tiêu và tầm nhìn, đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bản tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh. Đến năm 2030, Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu; một trong những trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc; Đảng bộ, chính quyền và toàn hệ thống chính trị vững mạnh; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đạt mức cao. Tầm nhìn đến năm 2045, Thừa Thiên Huế là thành phố Festival, trung tâm văn hóa, giáo dục, du lịch và y tế chuyên sâu đặc sắc của Châu Á.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị đã xác định các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đó là:

Tập trung mọi nguồn lực xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; là trung tâm của vùng và cả nước về văn hóa, du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, với trọng tâm là: Đổi mới mạnh mẽ tư duy phát triển, nhất là tư duy về phát triển bền vững, về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản; tư duy về phát huy tối đa, hiệu quả các lợi thế, tiềm năng riêng có... Năm 2020, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù và hoàn thiện bộ tiêu chí về thành phố trực thuộc Trung ương cho Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Xây dựng Thừa Thiên Huế thành một trung tâm văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và bản sắc văn hóa Huế; phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, trong đó, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn... Phát triển Bệnh viện Trung ương Huế, cùng với Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế đạt chuẩn các bệnh viện tiên tiến khu vực Đông Nam Á, tiến tới đạt chuẩn quốc tế về y tế. Phát triển Trường Đại học  Y Dược Huế theo mô hình “Trường-Viện” cấp quốc gia và hướng tới đạt chuẩn quốc tế... Xây dựng Trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở phát triển Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia. Hình thành khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghệ cao và các tổ chức nghiên cứu đủ sức giải quyết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của vùng và quốc gia.

Tập trung phát triển một số ngành như công nghiệp hỗ trợ, năng lượng sạch, các ngành chế biến sâu, công nghệ thông tin và phần mềm, hóa dược và thiết bị y tế. Phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với thị trường tiêu thụ, thích ứng với biến đổi khí hậu; gắn phát triển nông nghiệp với phát triển du lịch. Phát triển kinh tế biển và đầm phá trên cơ sở tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái kết hợp với phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch, dịch vụ biển, năng lượng tái tạo... Phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi theo hướng hình thành các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ, du lịch, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Khai thác bền vững và có hiệu quả tiềm năng của Vườn Quốc gia Bạch Mã...

Đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý, thực hiện quy hoạch, nhất là quy hoạch đô thị theo hướng phát triển mạnh kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và thông minh, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, đô thị, bảo đảm sự hài hòa giữa kiến trúc với tự nhiên và đặc thù của Huế. Quy hoạch bố trí lại dân cư, sắp xếp hình thành các cụm ngành sản xuất. Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, với trọng tâm là: Xây dựng quy hoạch phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 theo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng. Quy hoạch lại không gian đô thị trung tâm theo hướng đặc thù trực thuộc Trung ương và đầu tư kết cấu hạ tầng, từng bước đạt chuẩn thành phố trực thuộc Trung ương. Mở rộng địa giới hành chính đô thị. Ứng dụng các tiện ích thông minh để quản lý đô thị trên một số lĩnh vực. Khôi phục toàn bộ các công trình di tích chính trong khu vực Đại Nội... Hoàn thành đầu tư tuyến đường bộ ven biển, cao tốc nối các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Mở rộng các tuyến Quốc lộ 49A, quốc lộ 49B, hầm Phước Tượng - Phú Gia; nâng cấp cảng nước sâu Chân Mây thành cảng container, cảng du lịch. Xây dựng cảng chuyên dùng Điền Lộc, khu neo đậu tránh, trú bão khu vực Thuận An. Nâng công suất cảng Hàng không quốc tế Phú Bài phù hợp theo quy hoạch được phê duyệt; cải tạo tuyến đường sắt khu vực đèo Hải Vân. Đầu tư hệ thống gia thông của tỉnh kết nối giữa các đô thị; ưu tiên tuyến đường Huế - Thuận An, Huế - sân bay Phú Bài, đường vành đai 3 thành phố Huế. Xây dựng cầu qua sông Hương và hạ tầng một số bãi biển du lịch... Ngân sách Trung ương hỗ trợ hoàn thành việc di dời các hộ dân trong khu vực 1 thuộc quần thể di tích Cố đô Huế trước năm 2022...

Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là kinh tế tư nhân cho phát triển kếu cấu hạ tầng và các ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế, với trọng tâm là: Quyết liệt trong công tác cải cách hành chính. Ban hành chính sách thu hút đầu tư theo hướng thông thoáng, minh bạch. Đổi mới cơ chế quản lý, khai thác sau đầu tư để thu hút nguồn lực đầu tư từ mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là từ khu vực kinh tế tư nhân cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển chính quyền điện tử, đô thị thông minh; khởi nghiệp sáng tạo. Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP). Chủ động thu hút có chọn lọc các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Có chính sách thúc đẩy để các hợp tác xã kiểu mới hoạt động hiệu quả, bền vững.

Xây dựng và ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển nhanh và bền vững Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với trọng tâm là: Nghiên cứu ban hành các tiêu chí đặc thù phân loại đô thị, đơn vị hành chính, mô hình đô thị phù hợp với Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho Thừa Thiên Huế nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và có hiệu quả nguồn lực Trung ương, nguồn lực địa phương và nguồn lực xã hội hóa. Có cơ chế, chính sách tạo đột phá trong phát triển nhanh và bền vững Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và Vườn quốc gia Bạch Mã. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thừa Thiên Huế thành trung tâm y tế chuyên sâu tầm cỡ quốc tế; trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở tăng quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp và xã hội hóa các dịch vụ công.

Ngoài các nhiệm vụ, giải pháp trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị còn xác định các nhiệm vụ, giải pháp: Nâng cao hiệu quả liên kết phát triển vùng; mở rộng hợp tác và quan hệ đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội; củng cố vị thế là trung tâm văn hóa lớn và đặc sắc của cả nước. Gắn phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở.

Xác định tổ chức thực hiện Nghị quyết 54 là khâu quan trọng, Bộ Chính trị giao Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự Đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, ngành liên quan phối hợp với Thừa Thiên Huế xây dựng, thẩm định và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đề án “Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế; cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên Huế”; ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và cụ thể hóa Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Nghị quyết 54... Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thừa Thiên Huế nghiêm túc, chủ động triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 54; phát huy cao độ sự đồng thuận xã hội, vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị nhằm sớm đưa Nghị quyết vào cuộc sống.

BBT
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế
Số lượt xem 3707Ngày cập nhật 17/12/2019

Ngày 10/12/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 54-NQ/TW (Nghị quyết 54) của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghị quyết 54 đã nêu rõ quan điểm của Bộ Chính trị là xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ thông tin và truyền thông là đột phá, công nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao là nền tảng. Đây là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa cả về kinh tế - xã hội, chính trị, quốc phòng và an ninh; không chỉ là của riêng Thừa Thiên Huế mà còn của cả vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước.

Nghị quyết 54 cũng đã xác định mục tiêu và tầm nhìn, đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bản tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh. Đến năm 2030, Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu; một trong những trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc; Đảng bộ, chính quyền và toàn hệ thống chính trị vững mạnh; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đạt mức cao. Tầm nhìn đến năm 2045, Thừa Thiên Huế là thành phố Festival, trung tâm văn hóa, giáo dục, du lịch và y tế chuyên sâu đặc sắc của Châu Á.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị đã xác định các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đó là:

Tập trung mọi nguồn lực xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; là trung tâm của vùng và cả nước về văn hóa, du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, với trọng tâm là: Đổi mới mạnh mẽ tư duy phát triển, nhất là tư duy về phát triển bền vững, về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản; tư duy về phát huy tối đa, hiệu quả các lợi thế, tiềm năng riêng có... Năm 2020, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù và hoàn thiện bộ tiêu chí về thành phố trực thuộc Trung ương cho Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Xây dựng Thừa Thiên Huế thành một trung tâm văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và bản sắc văn hóa Huế; phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, trong đó, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn... Phát triển Bệnh viện Trung ương Huế, cùng với Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế đạt chuẩn các bệnh viện tiên tiến khu vực Đông Nam Á, tiến tới đạt chuẩn quốc tế về y tế. Phát triển Trường Đại học  Y Dược Huế theo mô hình “Trường-Viện” cấp quốc gia và hướng tới đạt chuẩn quốc tế... Xây dựng Trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở phát triển Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia. Hình thành khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghệ cao và các tổ chức nghiên cứu đủ sức giải quyết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của vùng và quốc gia.

Tập trung phát triển một số ngành như công nghiệp hỗ trợ, năng lượng sạch, các ngành chế biến sâu, công nghệ thông tin và phần mềm, hóa dược và thiết bị y tế. Phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với thị trường tiêu thụ, thích ứng với biến đổi khí hậu; gắn phát triển nông nghiệp với phát triển du lịch. Phát triển kinh tế biển và đầm phá trên cơ sở tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái kết hợp với phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch, dịch vụ biển, năng lượng tái tạo... Phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi theo hướng hình thành các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ, du lịch, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Khai thác bền vững và có hiệu quả tiềm năng của Vườn Quốc gia Bạch Mã...

Đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý, thực hiện quy hoạch, nhất là quy hoạch đô thị theo hướng phát triển mạnh kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và thông minh, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, đô thị, bảo đảm sự hài hòa giữa kiến trúc với tự nhiên và đặc thù của Huế. Quy hoạch bố trí lại dân cư, sắp xếp hình thành các cụm ngành sản xuất. Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, với trọng tâm là: Xây dựng quy hoạch phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 theo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng. Quy hoạch lại không gian đô thị trung tâm theo hướng đặc thù trực thuộc Trung ương và đầu tư kết cấu hạ tầng, từng bước đạt chuẩn thành phố trực thuộc Trung ương. Mở rộng địa giới hành chính đô thị. Ứng dụng các tiện ích thông minh để quản lý đô thị trên một số lĩnh vực. Khôi phục toàn bộ các công trình di tích chính trong khu vực Đại Nội... Hoàn thành đầu tư tuyến đường bộ ven biển, cao tốc nối các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Mở rộng các tuyến Quốc lộ 49A, quốc lộ 49B, hầm Phước Tượng - Phú Gia; nâng cấp cảng nước sâu Chân Mây thành cảng container, cảng du lịch. Xây dựng cảng chuyên dùng Điền Lộc, khu neo đậu tránh, trú bão khu vực Thuận An. Nâng công suất cảng Hàng không quốc tế Phú Bài phù hợp theo quy hoạch được phê duyệt; cải tạo tuyến đường sắt khu vực đèo Hải Vân. Đầu tư hệ thống gia thông của tỉnh kết nối giữa các đô thị; ưu tiên tuyến đường Huế - Thuận An, Huế - sân bay Phú Bài, đường vành đai 3 thành phố Huế. Xây dựng cầu qua sông Hương và hạ tầng một số bãi biển du lịch... Ngân sách Trung ương hỗ trợ hoàn thành việc di dời các hộ dân trong khu vực 1 thuộc quần thể di tích Cố đô Huế trước năm 2022...

Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là kinh tế tư nhân cho phát triển kếu cấu hạ tầng và các ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế, với trọng tâm là: Quyết liệt trong công tác cải cách hành chính. Ban hành chính sách thu hút đầu tư theo hướng thông thoáng, minh bạch. Đổi mới cơ chế quản lý, khai thác sau đầu tư để thu hút nguồn lực đầu tư từ mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là từ khu vực kinh tế tư nhân cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển chính quyền điện tử, đô thị thông minh; khởi nghiệp sáng tạo. Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP). Chủ động thu hút có chọn lọc các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Có chính sách thúc đẩy để các hợp tác xã kiểu mới hoạt động hiệu quả, bền vững.

Xây dựng và ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển nhanh và bền vững Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với trọng tâm là: Nghiên cứu ban hành các tiêu chí đặc thù phân loại đô thị, đơn vị hành chính, mô hình đô thị phù hợp với Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho Thừa Thiên Huế nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và có hiệu quả nguồn lực Trung ương, nguồn lực địa phương và nguồn lực xã hội hóa. Có cơ chế, chính sách tạo đột phá trong phát triển nhanh và bền vững Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và Vườn quốc gia Bạch Mã. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thừa Thiên Huế thành trung tâm y tế chuyên sâu tầm cỡ quốc tế; trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở tăng quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp và xã hội hóa các dịch vụ công.

Ngoài các nhiệm vụ, giải pháp trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị còn xác định các nhiệm vụ, giải pháp: Nâng cao hiệu quả liên kết phát triển vùng; mở rộng hợp tác và quan hệ đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội; củng cố vị thế là trung tâm văn hóa lớn và đặc sắc của cả nước. Gắn phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở.

Xác định tổ chức thực hiện Nghị quyết 54 là khâu quan trọng, Bộ Chính trị giao Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự Đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, ngành liên quan phối hợp với Thừa Thiên Huế xây dựng, thẩm định và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đề án “Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế; cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên Huế”; ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và cụ thể hóa Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Nghị quyết 54... Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thừa Thiên Huế nghiêm túc, chủ động triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 54; phát huy cao độ sự đồng thuận xã hội, vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị nhằm sớm đưa Nghị quyết vào cuộc sống.

BBT
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế
Số lượt xem 3708Ngày cập nhật 17/12/2019

Ngày 10/12/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 54-NQ/TW (Nghị quyết 54) của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghị quyết 54 đã nêu rõ quan điểm của Bộ Chính trị là xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ thông tin và truyền thông là đột phá, công nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao là nền tảng. Đây là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa cả về kinh tế - xã hội, chính trị, quốc phòng và an ninh; không chỉ là của riêng Thừa Thiên Huế mà còn của cả vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước.

Nghị quyết 54 cũng đã xác định mục tiêu và tầm nhìn, đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bản tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh. Đến năm 2030, Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu; một trong những trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc; Đảng bộ, chính quyền và toàn hệ thống chính trị vững mạnh; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đạt mức cao. Tầm nhìn đến năm 2045, Thừa Thiên Huế là thành phố Festival, trung tâm văn hóa, giáo dục, du lịch và y tế chuyên sâu đặc sắc của Châu Á.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị đã xác định các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đó là:

Tập trung mọi nguồn lực xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; là trung tâm của vùng và cả nước về văn hóa, du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, với trọng tâm là: Đổi mới mạnh mẽ tư duy phát triển, nhất là tư duy về phát triển bền vững, về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản; tư duy về phát huy tối đa, hiệu quả các lợi thế, tiềm năng riêng có... Năm 2020, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù và hoàn thiện bộ tiêu chí về thành phố trực thuộc Trung ương cho Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Xây dựng Thừa Thiên Huế thành một trung tâm văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và bản sắc văn hóa Huế; phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, trong đó, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn... Phát triển Bệnh viện Trung ương Huế, cùng với Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế đạt chuẩn các bệnh viện tiên tiến khu vực Đông Nam Á, tiến tới đạt chuẩn quốc tế về y tế. Phát triển Trường Đại học  Y Dược Huế theo mô hình “Trường-Viện” cấp quốc gia và hướng tới đạt chuẩn quốc tế... Xây dựng Trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở phát triển Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia. Hình thành khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghệ cao và các tổ chức nghiên cứu đủ sức giải quyết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của vùng và quốc gia.

Tập trung phát triển một số ngành như công nghiệp hỗ trợ, năng lượng sạch, các ngành chế biến sâu, công nghệ thông tin và phần mềm, hóa dược và thiết bị y tế. Phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với thị trường tiêu thụ, thích ứng với biến đổi khí hậu; gắn phát triển nông nghiệp với phát triển du lịch. Phát triển kinh tế biển và đầm phá trên cơ sở tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái kết hợp với phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch, dịch vụ biển, năng lượng tái tạo... Phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi theo hướng hình thành các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ, du lịch, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Khai thác bền vững và có hiệu quả tiềm năng của Vườn Quốc gia Bạch Mã...

Đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý, thực hiện quy hoạch, nhất là quy hoạch đô thị theo hướng phát triển mạnh kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và thông minh, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, đô thị, bảo đảm sự hài hòa giữa kiến trúc với tự nhiên và đặc thù của Huế. Quy hoạch bố trí lại dân cư, sắp xếp hình thành các cụm ngành sản xuất. Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, với trọng tâm là: Xây dựng quy hoạch phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 theo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng. Quy hoạch lại không gian đô thị trung tâm theo hướng đặc thù trực thuộc Trung ương và đầu tư kết cấu hạ tầng, từng bước đạt chuẩn thành phố trực thuộc Trung ương. Mở rộng địa giới hành chính đô thị. Ứng dụng các tiện ích thông minh để quản lý đô thị trên một số lĩnh vực. Khôi phục toàn bộ các công trình di tích chính trong khu vực Đại Nội... Hoàn thành đầu tư tuyến đường bộ ven biển, cao tốc nối các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Mở rộng các tuyến Quốc lộ 49A, quốc lộ 49B, hầm Phước Tượng - Phú Gia; nâng cấp cảng nước sâu Chân Mây thành cảng container, cảng du lịch. Xây dựng cảng chuyên dùng Điền Lộc, khu neo đậu tránh, trú bão khu vực Thuận An. Nâng công suất cảng Hàng không quốc tế Phú Bài phù hợp theo quy hoạch được phê duyệt; cải tạo tuyến đường sắt khu vực đèo Hải Vân. Đầu tư hệ thống gia thông của tỉnh kết nối giữa các đô thị; ưu tiên tuyến đường Huế - Thuận An, Huế - sân bay Phú Bài, đường vành đai 3 thành phố Huế. Xây dựng cầu qua sông Hương và hạ tầng một số bãi biển du lịch... Ngân sách Trung ương hỗ trợ hoàn thành việc di dời các hộ dân trong khu vực 1 thuộc quần thể di tích Cố đô Huế trước năm 2022...

Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là kinh tế tư nhân cho phát triển kếu cấu hạ tầng và các ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế, với trọng tâm là: Quyết liệt trong công tác cải cách hành chính. Ban hành chính sách thu hút đầu tư theo hướng thông thoáng, minh bạch. Đổi mới cơ chế quản lý, khai thác sau đầu tư để thu hút nguồn lực đầu tư từ mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là từ khu vực kinh tế tư nhân cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển chính quyền điện tử, đô thị thông minh; khởi nghiệp sáng tạo. Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP). Chủ động thu hút có chọn lọc các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Có chính sách thúc đẩy để các hợp tác xã kiểu mới hoạt động hiệu quả, bền vững.

Xây dựng và ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển nhanh và bền vững Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với trọng tâm là: Nghiên cứu ban hành các tiêu chí đặc thù phân loại đô thị, đơn vị hành chính, mô hình đô thị phù hợp với Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho Thừa Thiên Huế nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và có hiệu quả nguồn lực Trung ương, nguồn lực địa phương và nguồn lực xã hội hóa. Có cơ chế, chính sách tạo đột phá trong phát triển nhanh và bền vững Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và Vườn quốc gia Bạch Mã. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thừa Thiên Huế thành trung tâm y tế chuyên sâu tầm cỡ quốc tế; trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở tăng quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp và xã hội hóa các dịch vụ công.

Ngoài các nhiệm vụ, giải pháp trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị còn xác định các nhiệm vụ, giải pháp: Nâng cao hiệu quả liên kết phát triển vùng; mở rộng hợp tác và quan hệ đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội; củng cố vị thế là trung tâm văn hóa lớn và đặc sắc của cả nước. Gắn phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở.

Xác định tổ chức thực hiện Nghị quyết 54 là khâu quan trọng, Bộ Chính trị giao Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự Đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, ngành liên quan phối hợp với Thừa Thiên Huế xây dựng, thẩm định và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đề án “Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế; cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên Huế”; ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và cụ thể hóa Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Nghị quyết 54... Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thừa Thiên Huế nghiêm túc, chủ động triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 54; phát huy cao độ sự đồng thuận xã hội, vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị nhằm sớm đưa Nghị quyết vào cuộc sống.

BBT
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế
Số lượt xem 3709Ngày cập nhật 17/12/2019

Ngày 10/12/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 54-NQ/TW (Nghị quyết 54) của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghị quyết 54 đã nêu rõ quan điểm của Bộ Chính trị là xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ thông tin và truyền thông là đột phá, công nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao là nền tảng. Đây là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa cả về kinh tế - xã hội, chính trị, quốc phòng và an ninh; không chỉ là của riêng Thừa Thiên Huế mà còn của cả vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước.

Nghị quyết 54 cũng đã xác định mục tiêu và tầm nhìn, đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bản tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh. Đến năm 2030, Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu; một trong những trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc; Đảng bộ, chính quyền và toàn hệ thống chính trị vững mạnh; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đạt mức cao. Tầm nhìn đến năm 2045, Thừa Thiên Huế là thành phố Festival, trung tâm văn hóa, giáo dục, du lịch và y tế chuyên sâu đặc sắc của Châu Á.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị đã xác định các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đó là:

Tập trung mọi nguồn lực xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; là trung tâm của vùng và cả nước về văn hóa, du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, với trọng tâm là: Đổi mới mạnh mẽ tư duy phát triển, nhất là tư duy về phát triển bền vững, về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản; tư duy về phát huy tối đa, hiệu quả các lợi thế, tiềm năng riêng có... Năm 2020, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù và hoàn thiện bộ tiêu chí về thành phố trực thuộc Trung ương cho Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Xây dựng Thừa Thiên Huế thành một trung tâm văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và bản sắc văn hóa Huế; phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, trong đó, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn... Phát triển Bệnh viện Trung ương Huế, cùng với Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế đạt chuẩn các bệnh viện tiên tiến khu vực Đông Nam Á, tiến tới đạt chuẩn quốc tế về y tế. Phát triển Trường Đại học  Y Dược Huế theo mô hình “Trường-Viện” cấp quốc gia và hướng tới đạt chuẩn quốc tế... Xây dựng Trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở phát triển Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia. Hình thành khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghệ cao và các tổ chức nghiên cứu đủ sức giải quyết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của vùng và quốc gia.

Tập trung phát triển một số ngành như công nghiệp hỗ trợ, năng lượng sạch, các ngành chế biến sâu, công nghệ thông tin và phần mềm, hóa dược và thiết bị y tế. Phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với thị trường tiêu thụ, thích ứng với biến đổi khí hậu; gắn phát triển nông nghiệp với phát triển du lịch. Phát triển kinh tế biển và đầm phá trên cơ sở tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái kết hợp với phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch, dịch vụ biển, năng lượng tái tạo... Phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi theo hướng hình thành các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ, du lịch, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Khai thác bền vững và có hiệu quả tiềm năng của Vườn Quốc gia Bạch Mã...

Đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý, thực hiện quy hoạch, nhất là quy hoạch đô thị theo hướng phát triển mạnh kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và thông minh, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, đô thị, bảo đảm sự hài hòa giữa kiến trúc với tự nhiên và đặc thù của Huế. Quy hoạch bố trí lại dân cư, sắp xếp hình thành các cụm ngành sản xuất. Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, với trọng tâm là: Xây dựng quy hoạch phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 theo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng. Quy hoạch lại không gian đô thị trung tâm theo hướng đặc thù trực thuộc Trung ương và đầu tư kết cấu hạ tầng, từng bước đạt chuẩn thành phố trực thuộc Trung ương. Mở rộng địa giới hành chính đô thị. Ứng dụng các tiện ích thông minh để quản lý đô thị trên một số lĩnh vực. Khôi phục toàn bộ các công trình di tích chính trong khu vực Đại Nội... Hoàn thành đầu tư tuyến đường bộ ven biển, cao tốc nối các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Mở rộng các tuyến Quốc lộ 49A, quốc lộ 49B, hầm Phước Tượng - Phú Gia; nâng cấp cảng nước sâu Chân Mây thành cảng container, cảng du lịch. Xây dựng cảng chuyên dùng Điền Lộc, khu neo đậu tránh, trú bão khu vực Thuận An. Nâng công suất cảng Hàng không quốc tế Phú Bài phù hợp theo quy hoạch được phê duyệt; cải tạo tuyến đường sắt khu vực đèo Hải Vân. Đầu tư hệ thống gia thông của tỉnh kết nối giữa các đô thị; ưu tiên tuyến đường Huế - Thuận An, Huế - sân bay Phú Bài, đường vành đai 3 thành phố Huế. Xây dựng cầu qua sông Hương và hạ tầng một số bãi biển du lịch... Ngân sách Trung ương hỗ trợ hoàn thành việc di dời các hộ dân trong khu vực 1 thuộc quần thể di tích Cố đô Huế trước năm 2022...

Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là kinh tế tư nhân cho phát triển kếu cấu hạ tầng và các ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế, với trọng tâm là: Quyết liệt trong công tác cải cách hành chính. Ban hành chính sách thu hút đầu tư theo hướng thông thoáng, minh bạch. Đổi mới cơ chế quản lý, khai thác sau đầu tư để thu hút nguồn lực đầu tư từ mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là từ khu vực kinh tế tư nhân cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển chính quyền điện tử, đô thị thông minh; khởi nghiệp sáng tạo. Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP). Chủ động thu hút có chọn lọc các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Có chính sách thúc đẩy để các hợp tác xã kiểu mới hoạt động hiệu quả, bền vững.

Xây dựng và ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển nhanh và bền vững Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với trọng tâm là: Nghiên cứu ban hành các tiêu chí đặc thù phân loại đô thị, đơn vị hành chính, mô hình đô thị phù hợp với Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho Thừa Thiên Huế nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và có hiệu quả nguồn lực Trung ương, nguồn lực địa phương và nguồn lực xã hội hóa. Có cơ chế, chính sách tạo đột phá trong phát triển nhanh và bền vững Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và Vườn quốc gia Bạch Mã. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thừa Thiên Huế thành trung tâm y tế chuyên sâu tầm cỡ quốc tế; trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở tăng quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp và xã hội hóa các dịch vụ công.

Ngoài các nhiệm vụ, giải pháp trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị còn xác định các nhiệm vụ, giải pháp: Nâng cao hiệu quả liên kết phát triển vùng; mở rộng hợp tác và quan hệ đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội; củng cố vị thế là trung tâm văn hóa lớn và đặc sắc của cả nước. Gắn phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở.

Xác định tổ chức thực hiện Nghị quyết 54 là khâu quan trọng, Bộ Chính trị giao Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự Đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, ngành liên quan phối hợp với Thừa Thiên Huế xây dựng, thẩm định và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đề án “Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế; cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên Huế”; ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và cụ thể hóa Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Nghị quyết 54... Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thừa Thiên Huế nghiêm túc, chủ động triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 54; phát huy cao độ sự đồng thuận xã hội, vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị nhằm sớm đưa Nghị quyết vào cuộc sống.

BBT
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế
Số lượt xem 3710Ngày cập nhật 17/12/2019

Ngày 10/12/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 54-NQ/TW (Nghị quyết 54) của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghị quyết 54 đã nêu rõ quan điểm của Bộ Chính trị là xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ thông tin và truyền thông là đột phá, công nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao là nền tảng. Đây là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa cả về kinh tế - xã hội, chính trị, quốc phòng và an ninh; không chỉ là của riêng Thừa Thiên Huế mà còn của cả vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước.

Nghị quyết 54 cũng đã xác định mục tiêu và tầm nhìn, đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bản tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh. Đến năm 2030, Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu; một trong những trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc; Đảng bộ, chính quyền và toàn hệ thống chính trị vững mạnh; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đạt mức cao. Tầm nhìn đến năm 2045, Thừa Thiên Huế là thành phố Festival, trung tâm văn hóa, giáo dục, du lịch và y tế chuyên sâu đặc sắc của Châu Á.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị đã xác định các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đó là:

Tập trung mọi nguồn lực xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh; là trung tâm của vùng và cả nước về văn hóa, du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, với trọng tâm là: Đổi mới mạnh mẽ tư duy phát triển, nhất là tư duy về phát triển bền vững, về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản; tư duy về phát huy tối đa, hiệu quả các lợi thế, tiềm năng riêng có... Năm 2020, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù và hoàn thiện bộ tiêu chí về thành phố trực thuộc Trung ương cho Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Xây dựng Thừa Thiên Huế thành một trung tâm văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và bản sắc văn hóa Huế; phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, trong đó, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn... Phát triển Bệnh viện Trung ương Huế, cùng với Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế đạt chuẩn các bệnh viện tiên tiến khu vực Đông Nam Á, tiến tới đạt chuẩn quốc tế về y tế. Phát triển Trường Đại học  Y Dược Huế theo mô hình “Trường-Viện” cấp quốc gia và hướng tới đạt chuẩn quốc tế... Xây dựng Trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở phát triển Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia. Hình thành khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghệ cao và các tổ chức nghiên cứu đủ sức giải quyết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của vùng và quốc gia.

Tập trung phát triển một số ngành như công nghiệp hỗ trợ, năng lượng sạch, các ngành chế biến sâu, công nghệ thông tin và phần mềm, hóa dược và thiết bị y tế. Phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với thị trường tiêu thụ, thích ứng với biến đổi khí hậu; gắn phát triển nông nghiệp với phát triển du lịch. Phát triển kinh tế biển và đầm phá trên cơ sở tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái kết hợp với phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch, dịch vụ biển, năng lượng tái tạo... Phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi theo hướng hình thành các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ, du lịch, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Khai thác bền vững và có hiệu quả tiềm năng của Vườn Quốc gia Bạch Mã...

Đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý, thực hiện quy hoạch, nhất là quy hoạch đô thị theo hướng phát triển mạnh kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và thông minh, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, đô thị, bảo đảm sự hài hòa giữa kiến trúc với tự nhiên và đặc thù của Huế. Quy hoạch bố trí lại dân cư, sắp xếp hình thành các cụm ngành sản xuất. Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, với trọng tâm là: Xây dựng quy hoạch phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 theo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng. Quy hoạch lại không gian đô thị trung tâm theo hướng đặc thù trực thuộc Trung ương và đầu tư kết cấu hạ tầng, từng bước đạt chuẩn thành phố trực thuộc Trung ương. Mở rộng địa giới hành chính đô thị. Ứng dụng các tiện ích thông minh để quản lý đô thị trên một số lĩnh vực. Khôi phục toàn bộ các công trình di tích chính trong khu vực Đại Nội... Hoàn thành đầu tư tuyến đường bộ ven biển, cao tốc nối các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Mở rộng các tuyến Quốc lộ 49A, quốc lộ 49B, hầm Phước Tượng - Phú Gia; nâng cấp cảng nước sâu Chân Mây thành cảng container, cảng du lịch. Xây dựng cảng chuyên dùng Điền Lộc, khu neo đậu tránh, trú bão khu vực Thuận An. Nâng công suất cảng Hàng không quốc tế Phú Bài phù hợp theo quy hoạch được phê duyệt; cải tạo tuyến đường sắt khu vực đèo Hải Vân. Đầu tư hệ thống gia thông của tỉnh kết nối giữa các đô thị; ưu tiên tuyến đường Huế - Thuận An, Huế - sân bay Phú Bài, đường vành đai 3 thành phố Huế. Xây dựng cầu qua sông Hương và hạ tầng một số bãi biển du lịch... Ngân sách Trung ương hỗ trợ hoàn thành việc di dời các hộ dân trong khu vực 1 thuộc quần thể di tích Cố đô Huế trước năm 2022...

Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là kinh tế tư nhân cho phát triển kếu cấu hạ tầng và các ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế, với trọng tâm là: Quyết liệt trong công tác cải cách hành chính. Ban hành chính sách thu hút đầu tư theo hướng thông thoáng, minh bạch. Đổi mới cơ chế quản lý, khai thác sau đầu tư để thu hút nguồn lực đầu tư từ mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là từ khu vực kinh tế tư nhân cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển chính quyền điện tử, đô thị thông minh; khởi nghiệp sáng tạo. Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP). Chủ động thu hút có chọn lọc các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Có chính sách thúc đẩy để các hợp tác xã kiểu mới hoạt động hiệu quả, bền vững.

Xây dựng và ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển nhanh và bền vững Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với trọng tâm là: Nghiên cứu ban hành các tiêu chí đặc thù phân loại đô thị, đơn vị hành chính, mô hình đô thị phù hợp với Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho Thừa Thiên Huế nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và có hiệu quả nguồn lực Trung ương, nguồn lực địa phương và nguồn lực xã hội hóa. Có cơ chế, chính sách tạo đột phá trong phát triển nhanh và bền vững Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và Vườn quốc gia Bạch Mã. Nghiên cứu thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thừa Thiên Huế thành trung tâm y tế chuyên sâu tầm cỡ quốc tế; trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở tăng quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp và xã hội hóa các dịch vụ công.

Ngoài các nhiệm vụ, giải pháp trên, Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị còn xác định các nhiệm vụ, giải pháp: Nâng cao hiệu quả liên kết phát triển vùng; mở rộng hợp tác và quan hệ đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội; củng cố vị thế là trung tâm văn hóa lớn và đặc sắc của cả nước. Gắn phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở.

Xác định tổ chức thực hiện Nghị quyết 54 là khâu quan trọng, Bộ Chính trị giao Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự Đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, ngành liên quan phối hợp với Thừa Thiên Huế xây dựng, thẩm định và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đề án “Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế; cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên Huế”; ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và cụ thể hóa Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Nghị quyết 54... Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thừa Thiên Huế nghiêm túc, chủ động triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 54; phát huy cao độ sự đồng thuận xã hội, vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị nhằm sớm đưa Nghị quyết vào cuộc sống.

BBT
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.764.681
Truy cập hiện tại 19