Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Bác Hồ trong tâm hồn các dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế hôm nay
Số lượt xem 6534Ngày cập nhật 11/10/2019
Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Ngày 19/4/1946, trong thư gửi chúc mừng Đại hội các Dân tộc thiểu số miền Nam tại Plây Cu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “…Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...”. Đây không phải lần đầu tiên Bác nhắc đến cụm từ Các dân tộc thiểu số nhưng ở đây toát lên chữ Bình đẳng, Bác ái hướng đến Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước, Người đã tìm thấy Con đường từ Luận cương của Lê-nin - Quyền tự quyết của Dân tộc; và sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng của Người là Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam. Một “tâm hồn lộng gió bốn phương thời đại”, Bác yêu tất thảy mọi người, mọi dân tộc bị áp bức bóc lột trên thế giới và chúng ta - dân tộc Việt Nam (có đồng bào các dân tộc thiểu số) đã, đang trong cảnh nô lệ.

1. Điểm lời hiệu triệu cách mạng qua các mốc son lịch sử chiến tranh Việt Nam, ta càng sáng rõ tư tưởng, trí tuệ mẫn tiệp của Người. (1) Ngay khi cách mạng Việt Nam còn trong trứng nước, Người chọn Việt Bắc là điểm đến đầu tiên (năm 1941) và Người đã kêu gọi toàn dân, trong đó có các dân tộc thiểu số, tham gia cách mạng: "...Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm...". Trong thời gian này, đồng bào các dân tộc thiểu số đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng căn cứ địa, nuôi giấu cán bộ, giao thông liên lạc, tổ chức các lực lượng cách mạng (Mặt trận Việt Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân…) đều đã ra đời ở căn cứ Việt Bắc - địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số. (2) Bốn năm sau (năm 1945), trong Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa, Hồ Chí Minh một lần nữa nhấn mạnh: "Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) có hàng chục triệu đội viên, gồm đủ các tầng lớp sĩ, nông, công, thương binh, gồm đủ các dân tộc Việt, Thổ, Nùng, Mường, Mán... Việt Minh là cơ sở cho sự đoàn kết, phấn đấu của dân tộc ta trong lúc này... Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!". (3) Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp núp sau quân Anh đã quay lại xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng và Chính phủ lại trở về "Thủ đô" Việt Bắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "... Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc... Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...". Đáp lại lời kêu gọi đó, nhân dân các dân tộc thiểu số đã cùng nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến, kiến quốc, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. (4) Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, rừng Trường Sơn - Tây Nguyên... đã trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng. Trong suốt những năm chiến tranh, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đã đóng góp sức người, sức của ủng hộ cách mạng, góp phần không nhỏ trong thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên..., đặc biệt là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến dịch ấy đã đi xuyên lòng địa bàn A Lưới (hơn 100km), A Lưới trở thành căn cứ địa cách mạng quan trọng, đánh dấu hai trận chiến khốc liệt, kinh hoàng nhất (cao điểm 935 - Cô Pung-Cốc Bai, năm 1970; 937 - A Bia, năm 1969) trong 5 trận chiến của Mỹ tại Việt Nam. Tóm lại, trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh đã khái quát tầm quan trọng của miền núi: "... miền núi đối với quốc phòng rất quan trọng. Vì vậy, phải chăm lo đến việc củng cố quốc phòng, duy trì trật tự trị an, để chủ động tiêu diệt nhanh chóng bọn biệt kích, đập tan âm mưu của bọn phản động... Toàn Đảng, toàn dân đều phải có trách nhiệm giúp sức vào việc đó...". Phương châm đánh địch ở cả ba vòng chiến lược: miền núi, nông thôn đồng bằng, đô thị chính là sự hiện thực hóa đúng đắn và hiệu quả nhất tư tưởng trên của Người.

Bác Hồ cùng đồng bào các dân tộc thiểu số

2. Ngược dòng lịch sử, hướng về 50 năm trước, như một tiếng sét đánh vào mạch sống, trái tim của muôn người dân Việt Nam và bạn bè vô sản quốc tế nói chung, cán bộ và nhân dân Trị Thiên Huế nói riêng, khi nghe tin Bác Hồ đã đi gặp Các Mác, Lê-nin…, khiến cho “Trời tuôn nước mắt, đời tuôn mưa” (Tố Hữu). Đau với niềm đau chung của Đảng, của Dân tộc, cán bộ chiến sĩ và đồng bào các DTTS Trị Thiên đã tha thiết đề nghị Trung ương được mang họ Hồ của Bác để khắc nghi ánh sáng chỉ đường thoát cảnh tối tăm, lạc hậu, mở rộng vòng tay đoàn kết bộ tộc, bộ lạc, các dân tộc, vươn vai cải thiện đời sống kinh tế cho bản thân, gia đình, cho tiền tuyến và tham gia quyết tâm đánh đuổi cho bằng được quân xâm lược, tay sai. Thật vinh dự, tự hào và thiêng liêng, vào ngày 05/9/1969, cùng với Lễ truy điệu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tại A Lưới và nhiều địa điểm khác của tỉnh Trị Thiên, cán bộ, chiến sĩ và các dân tộc đã làm lễ ăn thề rằng sẽ mang họ Hồ suốt đời, rằng “Ai ăn ở hai lòng sẽ bị Giàng phạt, bắt tội, sẽ tàn lụi như cây gỗ mục trong rừng, như dòng suối cạn khô, như cỏ cây cháy rụi”. Sự cảm hóa của Bác Hồ vô cùng to lớn. Chính từ sự cảm hóa đó, đồng bào đã tin tưởng vào Đảng, vào Bác Hồ, tin tưởng “cán bộ người Kinh là người của mình”, dần dần khơi dậy truyền thống đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết Kinh - Thượng, lòng trung thành của đồng bào đối với Đảng và Bác Hồ ngày càng vững chắc hơn.

Anh hùng LLVTND Hồ Đức Vai  - Người con của quê hương A Lưới trong một lần được gặp Bác (thứ năm từ trái sang)

Trải qua nửa thế kỷ, truyền thống tốt đẹp của những người con được vinh dự mang họ của Bác Hồ ngày càng được phát huy và gìn giữ. Theo số liệu mới nhất chúng tôi cập nhật được thì riêng huyện A Lưới đã có trên 20 nghìn người mang họ của Bác. Các gia đình đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là các gia đình mang họ Hồ đặt ảnh hoặc tượng Bác lên vị trị trang nghiêm của gia đình, lên chỗ thờ để thờ cùng cha mẹ, ông bà, tổ tiên với lòng tôn kính nhất; vào dịp ngày giỗ, sinh nhật của Bác hay ngày Quốc khánh, các gia đình trịnh trọng dâng bông ba hoa quả lên chỗ thờ như một lời tri ân, nhắc nhở con cháu về lịch sử hào hùng, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Phục dựng lại lễ ăn thề mang họ Bác Hồ của đồng bào các dân tộc thiểu số A Lưới

Hơn thế, từ niềm tin son sắt vào Đảng, Bác Hồ, soi chiếu với mấy chục năm đã qua, đặc biệt là từ khi đất nước hòa bình, toàn vùng DTTS cả nước nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng, đã có những bước tiến đáng trân trọng trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị…, mà Báo cáo Tổng kết công tác dân tộc giai đoạn 2014-2019 được trình bày tại Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III hôm nay (11/10/2019) tại thành phố Huế thân yêu là một minh chứng rõ rệt.

Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Sống trong xu thế của thời đại mới, sau gần 45 năm hòa bình, đồng bào các dân tộc Thừa Thiên Huế càng bồi hồi, xúc động khi nghĩ về Người. Trong sâu thẳm ký ức, mỗi người dân mền Tây xứ Huế luôn thầm hứa với Bác, với Đảng sẽ mãi khắc ghi lời Bác dạy “được mang họ Bác Hồ thì phải sống, lao động, học tập, chiến đấu, sản xuất cho thật tốt để Bác vui lòng”. Phương pháp, phương châm phấn đấu là tập trung sức mạnh tập thể, đoàn kết một lòng để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta; gắn thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” với các Nghị quyết Trung ương về xây dựng Đảng (Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII); luôn nguyện một lòng vượt qua khó khăn, thách thức phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng; phát huy truyền thống cách mạng của thế hệ cha ông đi trước, lớp con cháu sau này luôn hăng say lao động, tăng gia sản xuất... vươn lên trong cuộc sống; quyết tâm xây dựng quê hương miền núi, vùng DTTS giàu về kinh tế, đẹp về văn hoá, vững về chính trị, mạnh về quốc phòng an ninh, góp phần hoàn thành xuất sắc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

3. Sinh thời và ngay cả trước khi từ biệt chúng ta, về với thế giới người hiền, Bác Hồ luôn nói: “Miền Nam luôn trong trái tim tôi”! Cũng có nghĩa là Thừa Thiên Huế chúng ta luôn trong trái tim Người!

----------------------------------

1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.3.

2. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2000, t.4.

3. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.1995, t.4.

4. Hồ Chí Minh là tinh hoa và khí phách của dân tộc Việt Nam đăng trên Tạp chí Yên Bái, Online, ngày 19/5/2014.

5. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Dân tộc, Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế lần thứ III - năm 2019, tháng 10/2019.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bác Hồ trong tâm hồn các dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế hôm nay
Số lượt xem 6535Ngày cập nhật 11/10/2019
Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Ngày 19/4/1946, trong thư gửi chúc mừng Đại hội các Dân tộc thiểu số miền Nam tại Plây Cu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “…Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...”. Đây không phải lần đầu tiên Bác nhắc đến cụm từ Các dân tộc thiểu số nhưng ở đây toát lên chữ Bình đẳng, Bác ái hướng đến Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước, Người đã tìm thấy Con đường từ Luận cương của Lê-nin - Quyền tự quyết của Dân tộc; và sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng của Người là Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam. Một “tâm hồn lộng gió bốn phương thời đại”, Bác yêu tất thảy mọi người, mọi dân tộc bị áp bức bóc lột trên thế giới và chúng ta - dân tộc Việt Nam (có đồng bào các dân tộc thiểu số) đã, đang trong cảnh nô lệ.

1. Điểm lời hiệu triệu cách mạng qua các mốc son lịch sử chiến tranh Việt Nam, ta càng sáng rõ tư tưởng, trí tuệ mẫn tiệp của Người. (1) Ngay khi cách mạng Việt Nam còn trong trứng nước, Người chọn Việt Bắc là điểm đến đầu tiên (năm 1941) và Người đã kêu gọi toàn dân, trong đó có các dân tộc thiểu số, tham gia cách mạng: "...Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm...". Trong thời gian này, đồng bào các dân tộc thiểu số đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng căn cứ địa, nuôi giấu cán bộ, giao thông liên lạc, tổ chức các lực lượng cách mạng (Mặt trận Việt Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân…) đều đã ra đời ở căn cứ Việt Bắc - địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số. (2) Bốn năm sau (năm 1945), trong Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa, Hồ Chí Minh một lần nữa nhấn mạnh: "Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) có hàng chục triệu đội viên, gồm đủ các tầng lớp sĩ, nông, công, thương binh, gồm đủ các dân tộc Việt, Thổ, Nùng, Mường, Mán... Việt Minh là cơ sở cho sự đoàn kết, phấn đấu của dân tộc ta trong lúc này... Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!". (3) Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp núp sau quân Anh đã quay lại xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng và Chính phủ lại trở về "Thủ đô" Việt Bắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "... Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc... Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...". Đáp lại lời kêu gọi đó, nhân dân các dân tộc thiểu số đã cùng nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến, kiến quốc, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. (4) Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, rừng Trường Sơn - Tây Nguyên... đã trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng. Trong suốt những năm chiến tranh, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đã đóng góp sức người, sức của ủng hộ cách mạng, góp phần không nhỏ trong thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên..., đặc biệt là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến dịch ấy đã đi xuyên lòng địa bàn A Lưới (hơn 100km), A Lưới trở thành căn cứ địa cách mạng quan trọng, đánh dấu hai trận chiến khốc liệt, kinh hoàng nhất (cao điểm 935 - Cô Pung-Cốc Bai, năm 1970; 937 - A Bia, năm 1969) trong 5 trận chiến của Mỹ tại Việt Nam. Tóm lại, trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh đã khái quát tầm quan trọng của miền núi: "... miền núi đối với quốc phòng rất quan trọng. Vì vậy, phải chăm lo đến việc củng cố quốc phòng, duy trì trật tự trị an, để chủ động tiêu diệt nhanh chóng bọn biệt kích, đập tan âm mưu của bọn phản động... Toàn Đảng, toàn dân đều phải có trách nhiệm giúp sức vào việc đó...". Phương châm đánh địch ở cả ba vòng chiến lược: miền núi, nông thôn đồng bằng, đô thị chính là sự hiện thực hóa đúng đắn và hiệu quả nhất tư tưởng trên của Người.

Bác Hồ cùng đồng bào các dân tộc thiểu số

2. Ngược dòng lịch sử, hướng về 50 năm trước, như một tiếng sét đánh vào mạch sống, trái tim của muôn người dân Việt Nam và bạn bè vô sản quốc tế nói chung, cán bộ và nhân dân Trị Thiên Huế nói riêng, khi nghe tin Bác Hồ đã đi gặp Các Mác, Lê-nin…, khiến cho “Trời tuôn nước mắt, đời tuôn mưa” (Tố Hữu). Đau với niềm đau chung của Đảng, của Dân tộc, cán bộ chiến sĩ và đồng bào các DTTS Trị Thiên đã tha thiết đề nghị Trung ương được mang họ Hồ của Bác để khắc nghi ánh sáng chỉ đường thoát cảnh tối tăm, lạc hậu, mở rộng vòng tay đoàn kết bộ tộc, bộ lạc, các dân tộc, vươn vai cải thiện đời sống kinh tế cho bản thân, gia đình, cho tiền tuyến và tham gia quyết tâm đánh đuổi cho bằng được quân xâm lược, tay sai. Thật vinh dự, tự hào và thiêng liêng, vào ngày 05/9/1969, cùng với Lễ truy điệu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tại A Lưới và nhiều địa điểm khác của tỉnh Trị Thiên, cán bộ, chiến sĩ và các dân tộc đã làm lễ ăn thề rằng sẽ mang họ Hồ suốt đời, rằng “Ai ăn ở hai lòng sẽ bị Giàng phạt, bắt tội, sẽ tàn lụi như cây gỗ mục trong rừng, như dòng suối cạn khô, như cỏ cây cháy rụi”. Sự cảm hóa của Bác Hồ vô cùng to lớn. Chính từ sự cảm hóa đó, đồng bào đã tin tưởng vào Đảng, vào Bác Hồ, tin tưởng “cán bộ người Kinh là người của mình”, dần dần khơi dậy truyền thống đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết Kinh - Thượng, lòng trung thành của đồng bào đối với Đảng và Bác Hồ ngày càng vững chắc hơn.

Anh hùng LLVTND Hồ Đức Vai  - Người con của quê hương A Lưới trong một lần được gặp Bác (thứ năm từ trái sang)

Trải qua nửa thế kỷ, truyền thống tốt đẹp của những người con được vinh dự mang họ của Bác Hồ ngày càng được phát huy và gìn giữ. Theo số liệu mới nhất chúng tôi cập nhật được thì riêng huyện A Lưới đã có trên 20 nghìn người mang họ của Bác. Các gia đình đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là các gia đình mang họ Hồ đặt ảnh hoặc tượng Bác lên vị trị trang nghiêm của gia đình, lên chỗ thờ để thờ cùng cha mẹ, ông bà, tổ tiên với lòng tôn kính nhất; vào dịp ngày giỗ, sinh nhật của Bác hay ngày Quốc khánh, các gia đình trịnh trọng dâng bông ba hoa quả lên chỗ thờ như một lời tri ân, nhắc nhở con cháu về lịch sử hào hùng, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Phục dựng lại lễ ăn thề mang họ Bác Hồ của đồng bào các dân tộc thiểu số A Lưới

Hơn thế, từ niềm tin son sắt vào Đảng, Bác Hồ, soi chiếu với mấy chục năm đã qua, đặc biệt là từ khi đất nước hòa bình, toàn vùng DTTS cả nước nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng, đã có những bước tiến đáng trân trọng trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị…, mà Báo cáo Tổng kết công tác dân tộc giai đoạn 2014-2019 được trình bày tại Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III hôm nay (11/10/2019) tại thành phố Huế thân yêu là một minh chứng rõ rệt.

Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Sống trong xu thế của thời đại mới, sau gần 45 năm hòa bình, đồng bào các dân tộc Thừa Thiên Huế càng bồi hồi, xúc động khi nghĩ về Người. Trong sâu thẳm ký ức, mỗi người dân mền Tây xứ Huế luôn thầm hứa với Bác, với Đảng sẽ mãi khắc ghi lời Bác dạy “được mang họ Bác Hồ thì phải sống, lao động, học tập, chiến đấu, sản xuất cho thật tốt để Bác vui lòng”. Phương pháp, phương châm phấn đấu là tập trung sức mạnh tập thể, đoàn kết một lòng để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta; gắn thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” với các Nghị quyết Trung ương về xây dựng Đảng (Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII); luôn nguyện một lòng vượt qua khó khăn, thách thức phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng; phát huy truyền thống cách mạng của thế hệ cha ông đi trước, lớp con cháu sau này luôn hăng say lao động, tăng gia sản xuất... vươn lên trong cuộc sống; quyết tâm xây dựng quê hương miền núi, vùng DTTS giàu về kinh tế, đẹp về văn hoá, vững về chính trị, mạnh về quốc phòng an ninh, góp phần hoàn thành xuất sắc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

3. Sinh thời và ngay cả trước khi từ biệt chúng ta, về với thế giới người hiền, Bác Hồ luôn nói: “Miền Nam luôn trong trái tim tôi”! Cũng có nghĩa là Thừa Thiên Huế chúng ta luôn trong trái tim Người!

----------------------------------

1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.3.

2. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2000, t.4.

3. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.1995, t.4.

4. Hồ Chí Minh là tinh hoa và khí phách của dân tộc Việt Nam đăng trên Tạp chí Yên Bái, Online, ngày 19/5/2014.

5. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Dân tộc, Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế lần thứ III - năm 2019, tháng 10/2019.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bác Hồ trong tâm hồn các dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế hôm nay
Số lượt xem 6536Ngày cập nhật 11/10/2019
Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Ngày 19/4/1946, trong thư gửi chúc mừng Đại hội các Dân tộc thiểu số miền Nam tại Plây Cu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “…Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...”. Đây không phải lần đầu tiên Bác nhắc đến cụm từ Các dân tộc thiểu số nhưng ở đây toát lên chữ Bình đẳng, Bác ái hướng đến Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước, Người đã tìm thấy Con đường từ Luận cương của Lê-nin - Quyền tự quyết của Dân tộc; và sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng của Người là Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam. Một “tâm hồn lộng gió bốn phương thời đại”, Bác yêu tất thảy mọi người, mọi dân tộc bị áp bức bóc lột trên thế giới và chúng ta - dân tộc Việt Nam (có đồng bào các dân tộc thiểu số) đã, đang trong cảnh nô lệ.

1. Điểm lời hiệu triệu cách mạng qua các mốc son lịch sử chiến tranh Việt Nam, ta càng sáng rõ tư tưởng, trí tuệ mẫn tiệp của Người. (1) Ngay khi cách mạng Việt Nam còn trong trứng nước, Người chọn Việt Bắc là điểm đến đầu tiên (năm 1941) và Người đã kêu gọi toàn dân, trong đó có các dân tộc thiểu số, tham gia cách mạng: "...Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm...". Trong thời gian này, đồng bào các dân tộc thiểu số đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng căn cứ địa, nuôi giấu cán bộ, giao thông liên lạc, tổ chức các lực lượng cách mạng (Mặt trận Việt Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân…) đều đã ra đời ở căn cứ Việt Bắc - địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số. (2) Bốn năm sau (năm 1945), trong Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa, Hồ Chí Minh một lần nữa nhấn mạnh: "Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) có hàng chục triệu đội viên, gồm đủ các tầng lớp sĩ, nông, công, thương binh, gồm đủ các dân tộc Việt, Thổ, Nùng, Mường, Mán... Việt Minh là cơ sở cho sự đoàn kết, phấn đấu của dân tộc ta trong lúc này... Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!". (3) Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp núp sau quân Anh đã quay lại xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng và Chính phủ lại trở về "Thủ đô" Việt Bắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "... Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc... Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...". Đáp lại lời kêu gọi đó, nhân dân các dân tộc thiểu số đã cùng nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến, kiến quốc, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. (4) Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, rừng Trường Sơn - Tây Nguyên... đã trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng. Trong suốt những năm chiến tranh, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đã đóng góp sức người, sức của ủng hộ cách mạng, góp phần không nhỏ trong thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên..., đặc biệt là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến dịch ấy đã đi xuyên lòng địa bàn A Lưới (hơn 100km), A Lưới trở thành căn cứ địa cách mạng quan trọng, đánh dấu hai trận chiến khốc liệt, kinh hoàng nhất (cao điểm 935 - Cô Pung-Cốc Bai, năm 1970; 937 - A Bia, năm 1969) trong 5 trận chiến của Mỹ tại Việt Nam. Tóm lại, trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh đã khái quát tầm quan trọng của miền núi: "... miền núi đối với quốc phòng rất quan trọng. Vì vậy, phải chăm lo đến việc củng cố quốc phòng, duy trì trật tự trị an, để chủ động tiêu diệt nhanh chóng bọn biệt kích, đập tan âm mưu của bọn phản động... Toàn Đảng, toàn dân đều phải có trách nhiệm giúp sức vào việc đó...". Phương châm đánh địch ở cả ba vòng chiến lược: miền núi, nông thôn đồng bằng, đô thị chính là sự hiện thực hóa đúng đắn và hiệu quả nhất tư tưởng trên của Người.

Bác Hồ cùng đồng bào các dân tộc thiểu số

2. Ngược dòng lịch sử, hướng về 50 năm trước, như một tiếng sét đánh vào mạch sống, trái tim của muôn người dân Việt Nam và bạn bè vô sản quốc tế nói chung, cán bộ và nhân dân Trị Thiên Huế nói riêng, khi nghe tin Bác Hồ đã đi gặp Các Mác, Lê-nin…, khiến cho “Trời tuôn nước mắt, đời tuôn mưa” (Tố Hữu). Đau với niềm đau chung của Đảng, của Dân tộc, cán bộ chiến sĩ và đồng bào các DTTS Trị Thiên đã tha thiết đề nghị Trung ương được mang họ Hồ của Bác để khắc nghi ánh sáng chỉ đường thoát cảnh tối tăm, lạc hậu, mở rộng vòng tay đoàn kết bộ tộc, bộ lạc, các dân tộc, vươn vai cải thiện đời sống kinh tế cho bản thân, gia đình, cho tiền tuyến và tham gia quyết tâm đánh đuổi cho bằng được quân xâm lược, tay sai. Thật vinh dự, tự hào và thiêng liêng, vào ngày 05/9/1969, cùng với Lễ truy điệu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tại A Lưới và nhiều địa điểm khác của tỉnh Trị Thiên, cán bộ, chiến sĩ và các dân tộc đã làm lễ ăn thề rằng sẽ mang họ Hồ suốt đời, rằng “Ai ăn ở hai lòng sẽ bị Giàng phạt, bắt tội, sẽ tàn lụi như cây gỗ mục trong rừng, như dòng suối cạn khô, như cỏ cây cháy rụi”. Sự cảm hóa của Bác Hồ vô cùng to lớn. Chính từ sự cảm hóa đó, đồng bào đã tin tưởng vào Đảng, vào Bác Hồ, tin tưởng “cán bộ người Kinh là người của mình”, dần dần khơi dậy truyền thống đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết Kinh - Thượng, lòng trung thành của đồng bào đối với Đảng và Bác Hồ ngày càng vững chắc hơn.

Anh hùng LLVTND Hồ Đức Vai  - Người con của quê hương A Lưới trong một lần được gặp Bác (thứ năm từ trái sang)

Trải qua nửa thế kỷ, truyền thống tốt đẹp của những người con được vinh dự mang họ của Bác Hồ ngày càng được phát huy và gìn giữ. Theo số liệu mới nhất chúng tôi cập nhật được thì riêng huyện A Lưới đã có trên 20 nghìn người mang họ của Bác. Các gia đình đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là các gia đình mang họ Hồ đặt ảnh hoặc tượng Bác lên vị trị trang nghiêm của gia đình, lên chỗ thờ để thờ cùng cha mẹ, ông bà, tổ tiên với lòng tôn kính nhất; vào dịp ngày giỗ, sinh nhật của Bác hay ngày Quốc khánh, các gia đình trịnh trọng dâng bông ba hoa quả lên chỗ thờ như một lời tri ân, nhắc nhở con cháu về lịch sử hào hùng, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Phục dựng lại lễ ăn thề mang họ Bác Hồ của đồng bào các dân tộc thiểu số A Lưới

Hơn thế, từ niềm tin son sắt vào Đảng, Bác Hồ, soi chiếu với mấy chục năm đã qua, đặc biệt là từ khi đất nước hòa bình, toàn vùng DTTS cả nước nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng, đã có những bước tiến đáng trân trọng trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị…, mà Báo cáo Tổng kết công tác dân tộc giai đoạn 2014-2019 được trình bày tại Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III hôm nay (11/10/2019) tại thành phố Huế thân yêu là một minh chứng rõ rệt.

Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Sống trong xu thế của thời đại mới, sau gần 45 năm hòa bình, đồng bào các dân tộc Thừa Thiên Huế càng bồi hồi, xúc động khi nghĩ về Người. Trong sâu thẳm ký ức, mỗi người dân mền Tây xứ Huế luôn thầm hứa với Bác, với Đảng sẽ mãi khắc ghi lời Bác dạy “được mang họ Bác Hồ thì phải sống, lao động, học tập, chiến đấu, sản xuất cho thật tốt để Bác vui lòng”. Phương pháp, phương châm phấn đấu là tập trung sức mạnh tập thể, đoàn kết một lòng để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta; gắn thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” với các Nghị quyết Trung ương về xây dựng Đảng (Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII); luôn nguyện một lòng vượt qua khó khăn, thách thức phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng; phát huy truyền thống cách mạng của thế hệ cha ông đi trước, lớp con cháu sau này luôn hăng say lao động, tăng gia sản xuất... vươn lên trong cuộc sống; quyết tâm xây dựng quê hương miền núi, vùng DTTS giàu về kinh tế, đẹp về văn hoá, vững về chính trị, mạnh về quốc phòng an ninh, góp phần hoàn thành xuất sắc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

3. Sinh thời và ngay cả trước khi từ biệt chúng ta, về với thế giới người hiền, Bác Hồ luôn nói: “Miền Nam luôn trong trái tim tôi”! Cũng có nghĩa là Thừa Thiên Huế chúng ta luôn trong trái tim Người!

----------------------------------

1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.3.

2. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2000, t.4.

3. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.1995, t.4.

4. Hồ Chí Minh là tinh hoa và khí phách của dân tộc Việt Nam đăng trên Tạp chí Yên Bái, Online, ngày 19/5/2014.

5. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Dân tộc, Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế lần thứ III - năm 2019, tháng 10/2019.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bác Hồ trong tâm hồn các dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế hôm nay
Số lượt xem 6537Ngày cập nhật 11/10/2019
Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Ngày 19/4/1946, trong thư gửi chúc mừng Đại hội các Dân tộc thiểu số miền Nam tại Plây Cu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “…Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...”. Đây không phải lần đầu tiên Bác nhắc đến cụm từ Các dân tộc thiểu số nhưng ở đây toát lên chữ Bình đẳng, Bác ái hướng đến Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước, Người đã tìm thấy Con đường từ Luận cương của Lê-nin - Quyền tự quyết của Dân tộc; và sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng của Người là Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam. Một “tâm hồn lộng gió bốn phương thời đại”, Bác yêu tất thảy mọi người, mọi dân tộc bị áp bức bóc lột trên thế giới và chúng ta - dân tộc Việt Nam (có đồng bào các dân tộc thiểu số) đã, đang trong cảnh nô lệ.

1. Điểm lời hiệu triệu cách mạng qua các mốc son lịch sử chiến tranh Việt Nam, ta càng sáng rõ tư tưởng, trí tuệ mẫn tiệp của Người. (1) Ngay khi cách mạng Việt Nam còn trong trứng nước, Người chọn Việt Bắc là điểm đến đầu tiên (năm 1941) và Người đã kêu gọi toàn dân, trong đó có các dân tộc thiểu số, tham gia cách mạng: "...Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm...". Trong thời gian này, đồng bào các dân tộc thiểu số đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng căn cứ địa, nuôi giấu cán bộ, giao thông liên lạc, tổ chức các lực lượng cách mạng (Mặt trận Việt Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân…) đều đã ra đời ở căn cứ Việt Bắc - địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số. (2) Bốn năm sau (năm 1945), trong Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa, Hồ Chí Minh một lần nữa nhấn mạnh: "Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) có hàng chục triệu đội viên, gồm đủ các tầng lớp sĩ, nông, công, thương binh, gồm đủ các dân tộc Việt, Thổ, Nùng, Mường, Mán... Việt Minh là cơ sở cho sự đoàn kết, phấn đấu của dân tộc ta trong lúc này... Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!". (3) Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp núp sau quân Anh đã quay lại xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng và Chính phủ lại trở về "Thủ đô" Việt Bắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "... Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc... Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...". Đáp lại lời kêu gọi đó, nhân dân các dân tộc thiểu số đã cùng nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến, kiến quốc, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. (4) Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, rừng Trường Sơn - Tây Nguyên... đã trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng. Trong suốt những năm chiến tranh, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đã đóng góp sức người, sức của ủng hộ cách mạng, góp phần không nhỏ trong thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên..., đặc biệt là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến dịch ấy đã đi xuyên lòng địa bàn A Lưới (hơn 100km), A Lưới trở thành căn cứ địa cách mạng quan trọng, đánh dấu hai trận chiến khốc liệt, kinh hoàng nhất (cao điểm 935 - Cô Pung-Cốc Bai, năm 1970; 937 - A Bia, năm 1969) trong 5 trận chiến của Mỹ tại Việt Nam. Tóm lại, trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh đã khái quát tầm quan trọng của miền núi: "... miền núi đối với quốc phòng rất quan trọng. Vì vậy, phải chăm lo đến việc củng cố quốc phòng, duy trì trật tự trị an, để chủ động tiêu diệt nhanh chóng bọn biệt kích, đập tan âm mưu của bọn phản động... Toàn Đảng, toàn dân đều phải có trách nhiệm giúp sức vào việc đó...". Phương châm đánh địch ở cả ba vòng chiến lược: miền núi, nông thôn đồng bằng, đô thị chính là sự hiện thực hóa đúng đắn và hiệu quả nhất tư tưởng trên của Người.

Bác Hồ cùng đồng bào các dân tộc thiểu số

2. Ngược dòng lịch sử, hướng về 50 năm trước, như một tiếng sét đánh vào mạch sống, trái tim của muôn người dân Việt Nam và bạn bè vô sản quốc tế nói chung, cán bộ và nhân dân Trị Thiên Huế nói riêng, khi nghe tin Bác Hồ đã đi gặp Các Mác, Lê-nin…, khiến cho “Trời tuôn nước mắt, đời tuôn mưa” (Tố Hữu). Đau với niềm đau chung của Đảng, của Dân tộc, cán bộ chiến sĩ và đồng bào các DTTS Trị Thiên đã tha thiết đề nghị Trung ương được mang họ Hồ của Bác để khắc nghi ánh sáng chỉ đường thoát cảnh tối tăm, lạc hậu, mở rộng vòng tay đoàn kết bộ tộc, bộ lạc, các dân tộc, vươn vai cải thiện đời sống kinh tế cho bản thân, gia đình, cho tiền tuyến và tham gia quyết tâm đánh đuổi cho bằng được quân xâm lược, tay sai. Thật vinh dự, tự hào và thiêng liêng, vào ngày 05/9/1969, cùng với Lễ truy điệu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tại A Lưới và nhiều địa điểm khác của tỉnh Trị Thiên, cán bộ, chiến sĩ và các dân tộc đã làm lễ ăn thề rằng sẽ mang họ Hồ suốt đời, rằng “Ai ăn ở hai lòng sẽ bị Giàng phạt, bắt tội, sẽ tàn lụi như cây gỗ mục trong rừng, như dòng suối cạn khô, như cỏ cây cháy rụi”. Sự cảm hóa của Bác Hồ vô cùng to lớn. Chính từ sự cảm hóa đó, đồng bào đã tin tưởng vào Đảng, vào Bác Hồ, tin tưởng “cán bộ người Kinh là người của mình”, dần dần khơi dậy truyền thống đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết Kinh - Thượng, lòng trung thành của đồng bào đối với Đảng và Bác Hồ ngày càng vững chắc hơn.

Anh hùng LLVTND Hồ Đức Vai  - Người con của quê hương A Lưới trong một lần được gặp Bác (thứ năm từ trái sang)

Trải qua nửa thế kỷ, truyền thống tốt đẹp của những người con được vinh dự mang họ của Bác Hồ ngày càng được phát huy và gìn giữ. Theo số liệu mới nhất chúng tôi cập nhật được thì riêng huyện A Lưới đã có trên 20 nghìn người mang họ của Bác. Các gia đình đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là các gia đình mang họ Hồ đặt ảnh hoặc tượng Bác lên vị trị trang nghiêm của gia đình, lên chỗ thờ để thờ cùng cha mẹ, ông bà, tổ tiên với lòng tôn kính nhất; vào dịp ngày giỗ, sinh nhật của Bác hay ngày Quốc khánh, các gia đình trịnh trọng dâng bông ba hoa quả lên chỗ thờ như một lời tri ân, nhắc nhở con cháu về lịch sử hào hùng, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Phục dựng lại lễ ăn thề mang họ Bác Hồ của đồng bào các dân tộc thiểu số A Lưới

Hơn thế, từ niềm tin son sắt vào Đảng, Bác Hồ, soi chiếu với mấy chục năm đã qua, đặc biệt là từ khi đất nước hòa bình, toàn vùng DTTS cả nước nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng, đã có những bước tiến đáng trân trọng trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị…, mà Báo cáo Tổng kết công tác dân tộc giai đoạn 2014-2019 được trình bày tại Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III hôm nay (11/10/2019) tại thành phố Huế thân yêu là một minh chứng rõ rệt.

Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Sống trong xu thế của thời đại mới, sau gần 45 năm hòa bình, đồng bào các dân tộc Thừa Thiên Huế càng bồi hồi, xúc động khi nghĩ về Người. Trong sâu thẳm ký ức, mỗi người dân mền Tây xứ Huế luôn thầm hứa với Bác, với Đảng sẽ mãi khắc ghi lời Bác dạy “được mang họ Bác Hồ thì phải sống, lao động, học tập, chiến đấu, sản xuất cho thật tốt để Bác vui lòng”. Phương pháp, phương châm phấn đấu là tập trung sức mạnh tập thể, đoàn kết một lòng để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta; gắn thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” với các Nghị quyết Trung ương về xây dựng Đảng (Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII); luôn nguyện một lòng vượt qua khó khăn, thách thức phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng; phát huy truyền thống cách mạng của thế hệ cha ông đi trước, lớp con cháu sau này luôn hăng say lao động, tăng gia sản xuất... vươn lên trong cuộc sống; quyết tâm xây dựng quê hương miền núi, vùng DTTS giàu về kinh tế, đẹp về văn hoá, vững về chính trị, mạnh về quốc phòng an ninh, góp phần hoàn thành xuất sắc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

3. Sinh thời và ngay cả trước khi từ biệt chúng ta, về với thế giới người hiền, Bác Hồ luôn nói: “Miền Nam luôn trong trái tim tôi”! Cũng có nghĩa là Thừa Thiên Huế chúng ta luôn trong trái tim Người!

----------------------------------

1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.3.

2. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2000, t.4.

3. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.1995, t.4.

4. Hồ Chí Minh là tinh hoa và khí phách của dân tộc Việt Nam đăng trên Tạp chí Yên Bái, Online, ngày 19/5/2014.

5. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Dân tộc, Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế lần thứ III - năm 2019, tháng 10/2019.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bác Hồ trong tâm hồn các dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế hôm nay
Số lượt xem 6538Ngày cập nhật 11/10/2019
Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Ngày 19/4/1946, trong thư gửi chúc mừng Đại hội các Dân tộc thiểu số miền Nam tại Plây Cu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “…Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...”. Đây không phải lần đầu tiên Bác nhắc đến cụm từ Các dân tộc thiểu số nhưng ở đây toát lên chữ Bình đẳng, Bác ái hướng đến Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước, Người đã tìm thấy Con đường từ Luận cương của Lê-nin - Quyền tự quyết của Dân tộc; và sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng của Người là Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam. Một “tâm hồn lộng gió bốn phương thời đại”, Bác yêu tất thảy mọi người, mọi dân tộc bị áp bức bóc lột trên thế giới và chúng ta - dân tộc Việt Nam (có đồng bào các dân tộc thiểu số) đã, đang trong cảnh nô lệ.

1. Điểm lời hiệu triệu cách mạng qua các mốc son lịch sử chiến tranh Việt Nam, ta càng sáng rõ tư tưởng, trí tuệ mẫn tiệp của Người. (1) Ngay khi cách mạng Việt Nam còn trong trứng nước, Người chọn Việt Bắc là điểm đến đầu tiên (năm 1941) và Người đã kêu gọi toàn dân, trong đó có các dân tộc thiểu số, tham gia cách mạng: "...Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm...". Trong thời gian này, đồng bào các dân tộc thiểu số đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng căn cứ địa, nuôi giấu cán bộ, giao thông liên lạc, tổ chức các lực lượng cách mạng (Mặt trận Việt Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân…) đều đã ra đời ở căn cứ Việt Bắc - địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số. (2) Bốn năm sau (năm 1945), trong Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa, Hồ Chí Minh một lần nữa nhấn mạnh: "Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) có hàng chục triệu đội viên, gồm đủ các tầng lớp sĩ, nông, công, thương binh, gồm đủ các dân tộc Việt, Thổ, Nùng, Mường, Mán... Việt Minh là cơ sở cho sự đoàn kết, phấn đấu của dân tộc ta trong lúc này... Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!". (3) Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp núp sau quân Anh đã quay lại xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng và Chính phủ lại trở về "Thủ đô" Việt Bắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "... Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc... Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...". Đáp lại lời kêu gọi đó, nhân dân các dân tộc thiểu số đã cùng nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến, kiến quốc, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. (4) Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, rừng Trường Sơn - Tây Nguyên... đã trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng. Trong suốt những năm chiến tranh, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đã đóng góp sức người, sức của ủng hộ cách mạng, góp phần không nhỏ trong thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên..., đặc biệt là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến dịch ấy đã đi xuyên lòng địa bàn A Lưới (hơn 100km), A Lưới trở thành căn cứ địa cách mạng quan trọng, đánh dấu hai trận chiến khốc liệt, kinh hoàng nhất (cao điểm 935 - Cô Pung-Cốc Bai, năm 1970; 937 - A Bia, năm 1969) trong 5 trận chiến của Mỹ tại Việt Nam. Tóm lại, trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh đã khái quát tầm quan trọng của miền núi: "... miền núi đối với quốc phòng rất quan trọng. Vì vậy, phải chăm lo đến việc củng cố quốc phòng, duy trì trật tự trị an, để chủ động tiêu diệt nhanh chóng bọn biệt kích, đập tan âm mưu của bọn phản động... Toàn Đảng, toàn dân đều phải có trách nhiệm giúp sức vào việc đó...". Phương châm đánh địch ở cả ba vòng chiến lược: miền núi, nông thôn đồng bằng, đô thị chính là sự hiện thực hóa đúng đắn và hiệu quả nhất tư tưởng trên của Người.

Bác Hồ cùng đồng bào các dân tộc thiểu số

2. Ngược dòng lịch sử, hướng về 50 năm trước, như một tiếng sét đánh vào mạch sống, trái tim của muôn người dân Việt Nam và bạn bè vô sản quốc tế nói chung, cán bộ và nhân dân Trị Thiên Huế nói riêng, khi nghe tin Bác Hồ đã đi gặp Các Mác, Lê-nin…, khiến cho “Trời tuôn nước mắt, đời tuôn mưa” (Tố Hữu). Đau với niềm đau chung của Đảng, của Dân tộc, cán bộ chiến sĩ và đồng bào các DTTS Trị Thiên đã tha thiết đề nghị Trung ương được mang họ Hồ của Bác để khắc nghi ánh sáng chỉ đường thoát cảnh tối tăm, lạc hậu, mở rộng vòng tay đoàn kết bộ tộc, bộ lạc, các dân tộc, vươn vai cải thiện đời sống kinh tế cho bản thân, gia đình, cho tiền tuyến và tham gia quyết tâm đánh đuổi cho bằng được quân xâm lược, tay sai. Thật vinh dự, tự hào và thiêng liêng, vào ngày 05/9/1969, cùng với Lễ truy điệu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tại A Lưới và nhiều địa điểm khác của tỉnh Trị Thiên, cán bộ, chiến sĩ và các dân tộc đã làm lễ ăn thề rằng sẽ mang họ Hồ suốt đời, rằng “Ai ăn ở hai lòng sẽ bị Giàng phạt, bắt tội, sẽ tàn lụi như cây gỗ mục trong rừng, như dòng suối cạn khô, như cỏ cây cháy rụi”. Sự cảm hóa của Bác Hồ vô cùng to lớn. Chính từ sự cảm hóa đó, đồng bào đã tin tưởng vào Đảng, vào Bác Hồ, tin tưởng “cán bộ người Kinh là người của mình”, dần dần khơi dậy truyền thống đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết Kinh - Thượng, lòng trung thành của đồng bào đối với Đảng và Bác Hồ ngày càng vững chắc hơn.

Anh hùng LLVTND Hồ Đức Vai  - Người con của quê hương A Lưới trong một lần được gặp Bác (thứ năm từ trái sang)

Trải qua nửa thế kỷ, truyền thống tốt đẹp của những người con được vinh dự mang họ của Bác Hồ ngày càng được phát huy và gìn giữ. Theo số liệu mới nhất chúng tôi cập nhật được thì riêng huyện A Lưới đã có trên 20 nghìn người mang họ của Bác. Các gia đình đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là các gia đình mang họ Hồ đặt ảnh hoặc tượng Bác lên vị trị trang nghiêm của gia đình, lên chỗ thờ để thờ cùng cha mẹ, ông bà, tổ tiên với lòng tôn kính nhất; vào dịp ngày giỗ, sinh nhật của Bác hay ngày Quốc khánh, các gia đình trịnh trọng dâng bông ba hoa quả lên chỗ thờ như một lời tri ân, nhắc nhở con cháu về lịch sử hào hùng, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Phục dựng lại lễ ăn thề mang họ Bác Hồ của đồng bào các dân tộc thiểu số A Lưới

Hơn thế, từ niềm tin son sắt vào Đảng, Bác Hồ, soi chiếu với mấy chục năm đã qua, đặc biệt là từ khi đất nước hòa bình, toàn vùng DTTS cả nước nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng, đã có những bước tiến đáng trân trọng trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị…, mà Báo cáo Tổng kết công tác dân tộc giai đoạn 2014-2019 được trình bày tại Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III hôm nay (11/10/2019) tại thành phố Huế thân yêu là một minh chứng rõ rệt.

Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Sống trong xu thế của thời đại mới, sau gần 45 năm hòa bình, đồng bào các dân tộc Thừa Thiên Huế càng bồi hồi, xúc động khi nghĩ về Người. Trong sâu thẳm ký ức, mỗi người dân mền Tây xứ Huế luôn thầm hứa với Bác, với Đảng sẽ mãi khắc ghi lời Bác dạy “được mang họ Bác Hồ thì phải sống, lao động, học tập, chiến đấu, sản xuất cho thật tốt để Bác vui lòng”. Phương pháp, phương châm phấn đấu là tập trung sức mạnh tập thể, đoàn kết một lòng để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta; gắn thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” với các Nghị quyết Trung ương về xây dựng Đảng (Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII); luôn nguyện một lòng vượt qua khó khăn, thách thức phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng; phát huy truyền thống cách mạng của thế hệ cha ông đi trước, lớp con cháu sau này luôn hăng say lao động, tăng gia sản xuất... vươn lên trong cuộc sống; quyết tâm xây dựng quê hương miền núi, vùng DTTS giàu về kinh tế, đẹp về văn hoá, vững về chính trị, mạnh về quốc phòng an ninh, góp phần hoàn thành xuất sắc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

3. Sinh thời và ngay cả trước khi từ biệt chúng ta, về với thế giới người hiền, Bác Hồ luôn nói: “Miền Nam luôn trong trái tim tôi”! Cũng có nghĩa là Thừa Thiên Huế chúng ta luôn trong trái tim Người!

----------------------------------

1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.3.

2. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2000, t.4.

3. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.1995, t.4.

4. Hồ Chí Minh là tinh hoa và khí phách của dân tộc Việt Nam đăng trên Tạp chí Yên Bái, Online, ngày 19/5/2014.

5. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Dân tộc, Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế lần thứ III - năm 2019, tháng 10/2019.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Bác Hồ trong tâm hồn các dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế hôm nay
Số lượt xem 6539Ngày cập nhật 11/10/2019
Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Ngày 19/4/1946, trong thư gửi chúc mừng Đại hội các Dân tộc thiểu số miền Nam tại Plây Cu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “…Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...”. Đây không phải lần đầu tiên Bác nhắc đến cụm từ Các dân tộc thiểu số nhưng ở đây toát lên chữ Bình đẳng, Bác ái hướng đến Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước, Người đã tìm thấy Con đường từ Luận cương của Lê-nin - Quyền tự quyết của Dân tộc; và sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng của Người là Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam. Một “tâm hồn lộng gió bốn phương thời đại”, Bác yêu tất thảy mọi người, mọi dân tộc bị áp bức bóc lột trên thế giới và chúng ta - dân tộc Việt Nam (có đồng bào các dân tộc thiểu số) đã, đang trong cảnh nô lệ.

1. Điểm lời hiệu triệu cách mạng qua các mốc son lịch sử chiến tranh Việt Nam, ta càng sáng rõ tư tưởng, trí tuệ mẫn tiệp của Người. (1) Ngay khi cách mạng Việt Nam còn trong trứng nước, Người chọn Việt Bắc là điểm đến đầu tiên (năm 1941) và Người đã kêu gọi toàn dân, trong đó có các dân tộc thiểu số, tham gia cách mạng: "...Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm...". Trong thời gian này, đồng bào các dân tộc thiểu số đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng căn cứ địa, nuôi giấu cán bộ, giao thông liên lạc, tổ chức các lực lượng cách mạng (Mặt trận Việt Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân…) đều đã ra đời ở căn cứ Việt Bắc - địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số. (2) Bốn năm sau (năm 1945), trong Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa, Hồ Chí Minh một lần nữa nhấn mạnh: "Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) có hàng chục triệu đội viên, gồm đủ các tầng lớp sĩ, nông, công, thương binh, gồm đủ các dân tộc Việt, Thổ, Nùng, Mường, Mán... Việt Minh là cơ sở cho sự đoàn kết, phấn đấu của dân tộc ta trong lúc này... Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!". (3) Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp núp sau quân Anh đã quay lại xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng và Chính phủ lại trở về "Thủ đô" Việt Bắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "... Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc... Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...". Đáp lại lời kêu gọi đó, nhân dân các dân tộc thiểu số đã cùng nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến, kiến quốc, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. (4) Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, rừng Trường Sơn - Tây Nguyên... đã trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng. Trong suốt những năm chiến tranh, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đã đóng góp sức người, sức của ủng hộ cách mạng, góp phần không nhỏ trong thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên..., đặc biệt là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến dịch ấy đã đi xuyên lòng địa bàn A Lưới (hơn 100km), A Lưới trở thành căn cứ địa cách mạng quan trọng, đánh dấu hai trận chiến khốc liệt, kinh hoàng nhất (cao điểm 935 - Cô Pung-Cốc Bai, năm 1970; 937 - A Bia, năm 1969) trong 5 trận chiến của Mỹ tại Việt Nam. Tóm lại, trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh đã khái quát tầm quan trọng của miền núi: "... miền núi đối với quốc phòng rất quan trọng. Vì vậy, phải chăm lo đến việc củng cố quốc phòng, duy trì trật tự trị an, để chủ động tiêu diệt nhanh chóng bọn biệt kích, đập tan âm mưu của bọn phản động... Toàn Đảng, toàn dân đều phải có trách nhiệm giúp sức vào việc đó...". Phương châm đánh địch ở cả ba vòng chiến lược: miền núi, nông thôn đồng bằng, đô thị chính là sự hiện thực hóa đúng đắn và hiệu quả nhất tư tưởng trên của Người.

Bác Hồ cùng đồng bào các dân tộc thiểu số

2. Ngược dòng lịch sử, hướng về 50 năm trước, như một tiếng sét đánh vào mạch sống, trái tim của muôn người dân Việt Nam và bạn bè vô sản quốc tế nói chung, cán bộ và nhân dân Trị Thiên Huế nói riêng, khi nghe tin Bác Hồ đã đi gặp Các Mác, Lê-nin…, khiến cho “Trời tuôn nước mắt, đời tuôn mưa” (Tố Hữu). Đau với niềm đau chung của Đảng, của Dân tộc, cán bộ chiến sĩ và đồng bào các DTTS Trị Thiên đã tha thiết đề nghị Trung ương được mang họ Hồ của Bác để khắc nghi ánh sáng chỉ đường thoát cảnh tối tăm, lạc hậu, mở rộng vòng tay đoàn kết bộ tộc, bộ lạc, các dân tộc, vươn vai cải thiện đời sống kinh tế cho bản thân, gia đình, cho tiền tuyến và tham gia quyết tâm đánh đuổi cho bằng được quân xâm lược, tay sai. Thật vinh dự, tự hào và thiêng liêng, vào ngày 05/9/1969, cùng với Lễ truy điệu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tại A Lưới và nhiều địa điểm khác của tỉnh Trị Thiên, cán bộ, chiến sĩ và các dân tộc đã làm lễ ăn thề rằng sẽ mang họ Hồ suốt đời, rằng “Ai ăn ở hai lòng sẽ bị Giàng phạt, bắt tội, sẽ tàn lụi như cây gỗ mục trong rừng, như dòng suối cạn khô, như cỏ cây cháy rụi”. Sự cảm hóa của Bác Hồ vô cùng to lớn. Chính từ sự cảm hóa đó, đồng bào đã tin tưởng vào Đảng, vào Bác Hồ, tin tưởng “cán bộ người Kinh là người của mình”, dần dần khơi dậy truyền thống đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết Kinh - Thượng, lòng trung thành của đồng bào đối với Đảng và Bác Hồ ngày càng vững chắc hơn.

Anh hùng LLVTND Hồ Đức Vai  - Người con của quê hương A Lưới trong một lần được gặp Bác (thứ năm từ trái sang)

Trải qua nửa thế kỷ, truyền thống tốt đẹp của những người con được vinh dự mang họ của Bác Hồ ngày càng được phát huy và gìn giữ. Theo số liệu mới nhất chúng tôi cập nhật được thì riêng huyện A Lưới đã có trên 20 nghìn người mang họ của Bác. Các gia đình đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là các gia đình mang họ Hồ đặt ảnh hoặc tượng Bác lên vị trị trang nghiêm của gia đình, lên chỗ thờ để thờ cùng cha mẹ, ông bà, tổ tiên với lòng tôn kính nhất; vào dịp ngày giỗ, sinh nhật của Bác hay ngày Quốc khánh, các gia đình trịnh trọng dâng bông ba hoa quả lên chỗ thờ như một lời tri ân, nhắc nhở con cháu về lịch sử hào hùng, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Phục dựng lại lễ ăn thề mang họ Bác Hồ của đồng bào các dân tộc thiểu số A Lưới

Hơn thế, từ niềm tin son sắt vào Đảng, Bác Hồ, soi chiếu với mấy chục năm đã qua, đặc biệt là từ khi đất nước hòa bình, toàn vùng DTTS cả nước nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng, đã có những bước tiến đáng trân trọng trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị…, mà Báo cáo Tổng kết công tác dân tộc giai đoạn 2014-2019 được trình bày tại Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III hôm nay (11/10/2019) tại thành phố Huế thân yêu là một minh chứng rõ rệt.

Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ III năm 2019

Sống trong xu thế của thời đại mới, sau gần 45 năm hòa bình, đồng bào các dân tộc Thừa Thiên Huế càng bồi hồi, xúc động khi nghĩ về Người. Trong sâu thẳm ký ức, mỗi người dân mền Tây xứ Huế luôn thầm hứa với Bác, với Đảng sẽ mãi khắc ghi lời Bác dạy “được mang họ Bác Hồ thì phải sống, lao động, học tập, chiến đấu, sản xuất cho thật tốt để Bác vui lòng”. Phương pháp, phương châm phấn đấu là tập trung sức mạnh tập thể, đoàn kết một lòng để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta; gắn thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” với các Nghị quyết Trung ương về xây dựng Đảng (Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII); luôn nguyện một lòng vượt qua khó khăn, thách thức phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng; phát huy truyền thống cách mạng của thế hệ cha ông đi trước, lớp con cháu sau này luôn hăng say lao động, tăng gia sản xuất... vươn lên trong cuộc sống; quyết tâm xây dựng quê hương miền núi, vùng DTTS giàu về kinh tế, đẹp về văn hoá, vững về chính trị, mạnh về quốc phòng an ninh, góp phần hoàn thành xuất sắc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

3. Sinh thời và ngay cả trước khi từ biệt chúng ta, về với thế giới người hiền, Bác Hồ luôn nói: “Miền Nam luôn trong trái tim tôi”! Cũng có nghĩa là Thừa Thiên Huế chúng ta luôn trong trái tim Người!

----------------------------------

1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.3.

2. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2000, t.4.

3. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.1995, t.4.

4. Hồ Chí Minh là tinh hoa và khí phách của dân tộc Việt Nam đăng trên Tạp chí Yên Bái, Online, ngày 19/5/2014.

5. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Dân tộc, Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế lần thứ III - năm 2019, tháng 10/2019.

Nguyễn Thị Sửu - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.934.931
Truy cập hiện tại 3.054