Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

A Lưới: Nhiều kết quả tích cực trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Số lượt xem 3915Ngày cập nhật 24/07/2019

Thời gian qua, việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện A Lưới đạt được nhiều kết quả tích cực; nhiều đổi mới trong phương thức, nội dung hoạt động của hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở theo hướng “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”; nhận thức và trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về thực hiện dân chủ đã có những chuyển biến sâu sắc; Những khó khăn, vướng mắc của nhân dân được quan tâm giải quyết, tạo niềm tin trong nhân dân đối với Đảng, nhà nước; nhân dân đã có ý thức trong tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, tích cực xây dựng nông thôn mới, tham gia có hiệu quả phong trào “Ngày Chủ nhật xanh”, phong trào thi đua “Dân vận khéo”…, góp phần xây dựng hệ thống chính trị các cấp ngày càng vững mạnh, tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng – an ninh, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.

Có thể thấy, dân chủ ở xã, phường, thị trấn (theo Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11) được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định, thông qua nhiều hoạt động: thông qua các Hội nghị báo cáo viên, hệ thống loa truyền thanh, họp dân, tiếp xúc cử tri, niêm yết công khai tại trụ sở và một số khu vực công cộng, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, trong đó chú trọng nhất là việc đối thoại trực tiếp với các tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến dự án…. Từ kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội năm 2017, 2018, 2019 đến các Đề án giảm nghèo bền vững huyện A Lưới giai đoạn 2017 – 2020; Chương trình 135 (giai đoạn III), công khai các chủ trương chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo, người dân tộc tiểu số; các chương trình đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 ở các xã được xây dựng trên địa bàn; công khai việc quản lý và sử dụng các loại quỹ (Quỹ ngày vì người nghèo, quỹ đền ơn, đáp nghĩa...các nguồn giúp đỡ các hộ nghèo do các cơ quan đơn vị của Tỉnh, huyện đỡ đầu....), các khoản đầu tư, các nguồn đóng góp trong dân; đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác đều được công khai thông qua họp thôn, đài phát thanh của huyện, xã và niêm yết tại xã, thị trấn, nhà sinh hoạt của thôn, tổ dân phố. Đặc biệt, nhân dân đã tham gia bàn và quyết định trực tiếp các nguồn đóng góp để xây dựng như: hiến đất, hiến tài sản trên đất, ngày công, tiền mặt, phù hợp với điều kiện của Nhân dân.… Mỗi hoạt động đều cho thấy, quyền làm chủ của người dân được phát huy ngày càng rõ nét, trên nhiều phương diện.

Đoàn giám sát QCDC của tỉnh làm việc với BCD QCDC huyện A Lưới

Cấp uỷ, thủ trưởng, công đoàn các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, lực lượng vũ trang luôn tổ chức thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị trong công tác quản lý, điều hành. Thường xuyên triển khai thực hiện tốt Nghị định và các văn bản liên quan đến quy chế dân chủ; kịp thời phổ biến, công khai các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kế hoạch công tác năm. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập gắn với công tác cải cách hành chính, thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”, niêm yết, công khai các thủ tục hành chính. Trong 2 năm đã tiếp nhận 2.251 hồ sơ; hồ sơ tiếp nhận thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông là 843 hồ sơ (trong đó: Xử lý hoàn thành đúng hạn và trước hạn là 2.069 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 96,5%; 74 hồ sơ quá hạn, chiếm tỷ lệ 3,4%; 208 hồ sơ đang thụ lý để giải quyết).

UBND huyện đã tổ chức tiếp công dân định kỳ tại 17 xã/108 lượt công dân tham gia với 108 ý kiến phản ánh, kiến nghị. Tiếp công dân tại trụ sở UBND huyện 35 lượt công dân với 35 ý kiến phản ánh, kiến nghị: Các ý kiến của công dân chủ yếu phản ánh, kiến nghị liên quan đến lĩnh vực đất đai, chi trả đền bù 50% giá trị còn lại do ảnh hưởng của Dự án Thủy điện A Lưới, chế độ hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, tuyển dụng... Đối với những ý kiến kiến nghị, phản ánh, đề xuất chưa được giải quyết tại buổi tiếp dân, UBND huyện đã yêu cầu các cơ quan liên quan tiến hành xác minh, làm rõ và báo cáo bằng văn bản kết quả để UBND huyện có biện pháp chỉ đạo giải quyết kịp thời.

Điển hình là việc đã kịp thời tuyên truyền vận động nhân dân không để kẻ xấu lợi dụng về việc thực hiện ghi thành phần dân tộc trong sổ hộ khẩu, CMND và tờ khai căn cước công dân, để làm mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Đã có 16 cuộc đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền các cấp với Nhân dân (về vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng nhà máy tinh bột sắn và thủy điện A Lin B1; 15 cuộc tại các xã, thị trấn về vấn đề ghi danh mục dân tộc trong giấy chứng minh thư, thẻ căn cước công dân; chính sách người có công), một điều đáng ghi nhận là các cuộc đối thoại đều thành công.

Hàng năm, các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập đã tổ chức hội nghị CBCCVC và người lao động đầu năm; thông qua hội nghị, thủ trưởng cơ quan đã đánh giá hoạt động, việc thực hiện QCDC; phát huy được tính dân chủ của CBCCVC và người lao động; không để xảy ra tiêu cực, tham ô, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, xây dựng cơ quan ngày càng vững mạnh. Ý thức trách nhiệm, lề lối, tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày càng được nâng lên; đạo đức công vụ trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) và Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị đã bám chức năng, nhiệm vụ; giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan. Việc giải quyết những vấn đề còn vướng mắc trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, đơn vị; giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế và các chế độ chính sách đối với CBCCVC – NLĐ.

Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng, việc tổ chức sơ, tổng kết công tác thực hiện QCDC ở cơ sở của cấp huyện và cấp xã chưa được quan tâm đúng mức; hội nghị nhân dân ở các thôn, tổ dân phố còn nhiều khó khăn, khó thu hút dân tham gia; công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số đồng chí thành viên Ban chỉ đạo, một số cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội cơ sở hiệu quả chưa cao; công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở còn hạn chế, ít được triển khai thực hiện; công tác cải cách hành chính vẫn còn xảy ra tình trạng gây phiền hà cho Nhân dân. Công tác giải quyết đơn thư ở cấp cơ sở còn hạn chế, nên số lượng đơn ở cơ sở chủ yếu chuyển lên huyện.

Trong đợt giám sát giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đối với Ban Thường vụ, đồng chí Bí thư, các đồng chí Phó Bí thư Huyện ủy A Lưới  năm 2019, đồng chí Phan Xuân Toàn, Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh uỷ đã chỉ ra và yêu cầu khắc phục một số tồn tại, hạn chế: (1) Việc thực hiện QCDC theo Pháp lệnh 34/2007/PLUBTVQH11, Nghị định 04, Nghị đinh 149 một số nơi còn biểu hiện hình thức; việc lấy ý kiến nhân dân tham gia vào một số chương trình, dự án, đề án, cũng như công khai các chương trình, dự án triển khai trên địa bàn. hiệu quả chưa cao; (2) Công tác phối hợp giữa chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội trong chỉ đạo cũng như công tác tuyên truyền, vận động, giám sát việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở một số nơi còn có mặt hạn chế; (3) Hoạt động của ban thanh tra nhân dân, ban giám sát cộng đồng một số địa phương, đơn vị hiệu quả chưa cao; (4) Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện QCDC gắn với phản biện xã hội theo tinh thần Quyết định 217-QĐ/TW, 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị còn hạn chế, lúng túng, nhất là ở cơ sở.

Nhìn lại những kết quả và hạn chế trên, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở huyện A Lưới đã đề ra 4 nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian là: (1) Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị (khoá VIII) về “Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”; phát huy dân chủ trong dân, người dân thực sự là chủ thể  trong quá trình tổ chức thực hiện QCDC ở cơ sở. (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân tiếp tục nâng cao nhận thức, hoạt động thúc đẩy sự phát triển toàn diện về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh; phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. (3) Nâng cao hiệu quả xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở các loại hình; tăng cường sự phối hợp giữa chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội trong triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở. (4) Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ gắn với thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực trong dân, vận động Nhân dân tham gia một cách tích cực, có hiệu quả, giảm tính tự ty, ỷ lại của cán bộ, nhân dân vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
A Lưới: Nhiều kết quả tích cực trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Số lượt xem 3916Ngày cập nhật 24/07/2019

Thời gian qua, việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện A Lưới đạt được nhiều kết quả tích cực; nhiều đổi mới trong phương thức, nội dung hoạt động của hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở theo hướng “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”; nhận thức và trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về thực hiện dân chủ đã có những chuyển biến sâu sắc; Những khó khăn, vướng mắc của nhân dân được quan tâm giải quyết, tạo niềm tin trong nhân dân đối với Đảng, nhà nước; nhân dân đã có ý thức trong tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, tích cực xây dựng nông thôn mới, tham gia có hiệu quả phong trào “Ngày Chủ nhật xanh”, phong trào thi đua “Dân vận khéo”…, góp phần xây dựng hệ thống chính trị các cấp ngày càng vững mạnh, tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng – an ninh, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.

Có thể thấy, dân chủ ở xã, phường, thị trấn (theo Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11) được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định, thông qua nhiều hoạt động: thông qua các Hội nghị báo cáo viên, hệ thống loa truyền thanh, họp dân, tiếp xúc cử tri, niêm yết công khai tại trụ sở và một số khu vực công cộng, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, trong đó chú trọng nhất là việc đối thoại trực tiếp với các tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến dự án…. Từ kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội năm 2017, 2018, 2019 đến các Đề án giảm nghèo bền vững huyện A Lưới giai đoạn 2017 – 2020; Chương trình 135 (giai đoạn III), công khai các chủ trương chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo, người dân tộc tiểu số; các chương trình đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 ở các xã được xây dựng trên địa bàn; công khai việc quản lý và sử dụng các loại quỹ (Quỹ ngày vì người nghèo, quỹ đền ơn, đáp nghĩa...các nguồn giúp đỡ các hộ nghèo do các cơ quan đơn vị của Tỉnh, huyện đỡ đầu....), các khoản đầu tư, các nguồn đóng góp trong dân; đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác đều được công khai thông qua họp thôn, đài phát thanh của huyện, xã và niêm yết tại xã, thị trấn, nhà sinh hoạt của thôn, tổ dân phố. Đặc biệt, nhân dân đã tham gia bàn và quyết định trực tiếp các nguồn đóng góp để xây dựng như: hiến đất, hiến tài sản trên đất, ngày công, tiền mặt, phù hợp với điều kiện của Nhân dân.… Mỗi hoạt động đều cho thấy, quyền làm chủ của người dân được phát huy ngày càng rõ nét, trên nhiều phương diện.

Đoàn giám sát QCDC của tỉnh làm việc với BCD QCDC huyện A Lưới

Cấp uỷ, thủ trưởng, công đoàn các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, lực lượng vũ trang luôn tổ chức thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị trong công tác quản lý, điều hành. Thường xuyên triển khai thực hiện tốt Nghị định và các văn bản liên quan đến quy chế dân chủ; kịp thời phổ biến, công khai các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kế hoạch công tác năm. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập gắn với công tác cải cách hành chính, thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”, niêm yết, công khai các thủ tục hành chính. Trong 2 năm đã tiếp nhận 2.251 hồ sơ; hồ sơ tiếp nhận thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông là 843 hồ sơ (trong đó: Xử lý hoàn thành đúng hạn và trước hạn là 2.069 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 96,5%; 74 hồ sơ quá hạn, chiếm tỷ lệ 3,4%; 208 hồ sơ đang thụ lý để giải quyết).

UBND huyện đã tổ chức tiếp công dân định kỳ tại 17 xã/108 lượt công dân tham gia với 108 ý kiến phản ánh, kiến nghị. Tiếp công dân tại trụ sở UBND huyện 35 lượt công dân với 35 ý kiến phản ánh, kiến nghị: Các ý kiến của công dân chủ yếu phản ánh, kiến nghị liên quan đến lĩnh vực đất đai, chi trả đền bù 50% giá trị còn lại do ảnh hưởng của Dự án Thủy điện A Lưới, chế độ hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, tuyển dụng... Đối với những ý kiến kiến nghị, phản ánh, đề xuất chưa được giải quyết tại buổi tiếp dân, UBND huyện đã yêu cầu các cơ quan liên quan tiến hành xác minh, làm rõ và báo cáo bằng văn bản kết quả để UBND huyện có biện pháp chỉ đạo giải quyết kịp thời.

Điển hình là việc đã kịp thời tuyên truyền vận động nhân dân không để kẻ xấu lợi dụng về việc thực hiện ghi thành phần dân tộc trong sổ hộ khẩu, CMND và tờ khai căn cước công dân, để làm mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Đã có 16 cuộc đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền các cấp với Nhân dân (về vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng nhà máy tinh bột sắn và thủy điện A Lin B1; 15 cuộc tại các xã, thị trấn về vấn đề ghi danh mục dân tộc trong giấy chứng minh thư, thẻ căn cước công dân; chính sách người có công), một điều đáng ghi nhận là các cuộc đối thoại đều thành công.

Hàng năm, các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập đã tổ chức hội nghị CBCCVC và người lao động đầu năm; thông qua hội nghị, thủ trưởng cơ quan đã đánh giá hoạt động, việc thực hiện QCDC; phát huy được tính dân chủ của CBCCVC và người lao động; không để xảy ra tiêu cực, tham ô, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, xây dựng cơ quan ngày càng vững mạnh. Ý thức trách nhiệm, lề lối, tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày càng được nâng lên; đạo đức công vụ trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) và Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị đã bám chức năng, nhiệm vụ; giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan. Việc giải quyết những vấn đề còn vướng mắc trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, đơn vị; giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế và các chế độ chính sách đối với CBCCVC – NLĐ.

Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng, việc tổ chức sơ, tổng kết công tác thực hiện QCDC ở cơ sở của cấp huyện và cấp xã chưa được quan tâm đúng mức; hội nghị nhân dân ở các thôn, tổ dân phố còn nhiều khó khăn, khó thu hút dân tham gia; công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số đồng chí thành viên Ban chỉ đạo, một số cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội cơ sở hiệu quả chưa cao; công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở còn hạn chế, ít được triển khai thực hiện; công tác cải cách hành chính vẫn còn xảy ra tình trạng gây phiền hà cho Nhân dân. Công tác giải quyết đơn thư ở cấp cơ sở còn hạn chế, nên số lượng đơn ở cơ sở chủ yếu chuyển lên huyện.

Trong đợt giám sát giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đối với Ban Thường vụ, đồng chí Bí thư, các đồng chí Phó Bí thư Huyện ủy A Lưới  năm 2019, đồng chí Phan Xuân Toàn, Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh uỷ đã chỉ ra và yêu cầu khắc phục một số tồn tại, hạn chế: (1) Việc thực hiện QCDC theo Pháp lệnh 34/2007/PLUBTVQH11, Nghị định 04, Nghị đinh 149 một số nơi còn biểu hiện hình thức; việc lấy ý kiến nhân dân tham gia vào một số chương trình, dự án, đề án, cũng như công khai các chương trình, dự án triển khai trên địa bàn. hiệu quả chưa cao; (2) Công tác phối hợp giữa chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội trong chỉ đạo cũng như công tác tuyên truyền, vận động, giám sát việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở một số nơi còn có mặt hạn chế; (3) Hoạt động của ban thanh tra nhân dân, ban giám sát cộng đồng một số địa phương, đơn vị hiệu quả chưa cao; (4) Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện QCDC gắn với phản biện xã hội theo tinh thần Quyết định 217-QĐ/TW, 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị còn hạn chế, lúng túng, nhất là ở cơ sở.

Nhìn lại những kết quả và hạn chế trên, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở huyện A Lưới đã đề ra 4 nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian là: (1) Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị (khoá VIII) về “Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”; phát huy dân chủ trong dân, người dân thực sự là chủ thể  trong quá trình tổ chức thực hiện QCDC ở cơ sở. (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân tiếp tục nâng cao nhận thức, hoạt động thúc đẩy sự phát triển toàn diện về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh; phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. (3) Nâng cao hiệu quả xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở các loại hình; tăng cường sự phối hợp giữa chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội trong triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở. (4) Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ gắn với thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực trong dân, vận động Nhân dân tham gia một cách tích cực, có hiệu quả, giảm tính tự ty, ỷ lại của cán bộ, nhân dân vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
A Lưới: Nhiều kết quả tích cực trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Số lượt xem 3917Ngày cập nhật 24/07/2019

Thời gian qua, việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện A Lưới đạt được nhiều kết quả tích cực; nhiều đổi mới trong phương thức, nội dung hoạt động của hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở theo hướng “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”; nhận thức và trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về thực hiện dân chủ đã có những chuyển biến sâu sắc; Những khó khăn, vướng mắc của nhân dân được quan tâm giải quyết, tạo niềm tin trong nhân dân đối với Đảng, nhà nước; nhân dân đã có ý thức trong tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, tích cực xây dựng nông thôn mới, tham gia có hiệu quả phong trào “Ngày Chủ nhật xanh”, phong trào thi đua “Dân vận khéo”…, góp phần xây dựng hệ thống chính trị các cấp ngày càng vững mạnh, tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng – an ninh, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.

Có thể thấy, dân chủ ở xã, phường, thị trấn (theo Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11) được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định, thông qua nhiều hoạt động: thông qua các Hội nghị báo cáo viên, hệ thống loa truyền thanh, họp dân, tiếp xúc cử tri, niêm yết công khai tại trụ sở và một số khu vực công cộng, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, trong đó chú trọng nhất là việc đối thoại trực tiếp với các tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến dự án…. Từ kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội năm 2017, 2018, 2019 đến các Đề án giảm nghèo bền vững huyện A Lưới giai đoạn 2017 – 2020; Chương trình 135 (giai đoạn III), công khai các chủ trương chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo, người dân tộc tiểu số; các chương trình đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 ở các xã được xây dựng trên địa bàn; công khai việc quản lý và sử dụng các loại quỹ (Quỹ ngày vì người nghèo, quỹ đền ơn, đáp nghĩa...các nguồn giúp đỡ các hộ nghèo do các cơ quan đơn vị của Tỉnh, huyện đỡ đầu....), các khoản đầu tư, các nguồn đóng góp trong dân; đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác đều được công khai thông qua họp thôn, đài phát thanh của huyện, xã và niêm yết tại xã, thị trấn, nhà sinh hoạt của thôn, tổ dân phố. Đặc biệt, nhân dân đã tham gia bàn và quyết định trực tiếp các nguồn đóng góp để xây dựng như: hiến đất, hiến tài sản trên đất, ngày công, tiền mặt, phù hợp với điều kiện của Nhân dân.… Mỗi hoạt động đều cho thấy, quyền làm chủ của người dân được phát huy ngày càng rõ nét, trên nhiều phương diện.

Đoàn giám sát QCDC của tỉnh làm việc với BCD QCDC huyện A Lưới

Cấp uỷ, thủ trưởng, công đoàn các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, lực lượng vũ trang luôn tổ chức thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị trong công tác quản lý, điều hành. Thường xuyên triển khai thực hiện tốt Nghị định và các văn bản liên quan đến quy chế dân chủ; kịp thời phổ biến, công khai các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kế hoạch công tác năm. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập gắn với công tác cải cách hành chính, thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”, niêm yết, công khai các thủ tục hành chính. Trong 2 năm đã tiếp nhận 2.251 hồ sơ; hồ sơ tiếp nhận thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông là 843 hồ sơ (trong đó: Xử lý hoàn thành đúng hạn và trước hạn là 2.069 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 96,5%; 74 hồ sơ quá hạn, chiếm tỷ lệ 3,4%; 208 hồ sơ đang thụ lý để giải quyết).

UBND huyện đã tổ chức tiếp công dân định kỳ tại 17 xã/108 lượt công dân tham gia với 108 ý kiến phản ánh, kiến nghị. Tiếp công dân tại trụ sở UBND huyện 35 lượt công dân với 35 ý kiến phản ánh, kiến nghị: Các ý kiến của công dân chủ yếu phản ánh, kiến nghị liên quan đến lĩnh vực đất đai, chi trả đền bù 50% giá trị còn lại do ảnh hưởng của Dự án Thủy điện A Lưới, chế độ hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, tuyển dụng... Đối với những ý kiến kiến nghị, phản ánh, đề xuất chưa được giải quyết tại buổi tiếp dân, UBND huyện đã yêu cầu các cơ quan liên quan tiến hành xác minh, làm rõ và báo cáo bằng văn bản kết quả để UBND huyện có biện pháp chỉ đạo giải quyết kịp thời.

Điển hình là việc đã kịp thời tuyên truyền vận động nhân dân không để kẻ xấu lợi dụng về việc thực hiện ghi thành phần dân tộc trong sổ hộ khẩu, CMND và tờ khai căn cước công dân, để làm mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Đã có 16 cuộc đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền các cấp với Nhân dân (về vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng nhà máy tinh bột sắn và thủy điện A Lin B1; 15 cuộc tại các xã, thị trấn về vấn đề ghi danh mục dân tộc trong giấy chứng minh thư, thẻ căn cước công dân; chính sách người có công), một điều đáng ghi nhận là các cuộc đối thoại đều thành công.

Hàng năm, các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập đã tổ chức hội nghị CBCCVC và người lao động đầu năm; thông qua hội nghị, thủ trưởng cơ quan đã đánh giá hoạt động, việc thực hiện QCDC; phát huy được tính dân chủ của CBCCVC và người lao động; không để xảy ra tiêu cực, tham ô, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, xây dựng cơ quan ngày càng vững mạnh. Ý thức trách nhiệm, lề lối, tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày càng được nâng lên; đạo đức công vụ trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) và Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị đã bám chức năng, nhiệm vụ; giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan. Việc giải quyết những vấn đề còn vướng mắc trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, đơn vị; giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế và các chế độ chính sách đối với CBCCVC – NLĐ.

Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng, việc tổ chức sơ, tổng kết công tác thực hiện QCDC ở cơ sở của cấp huyện và cấp xã chưa được quan tâm đúng mức; hội nghị nhân dân ở các thôn, tổ dân phố còn nhiều khó khăn, khó thu hút dân tham gia; công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số đồng chí thành viên Ban chỉ đạo, một số cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội cơ sở hiệu quả chưa cao; công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở còn hạn chế, ít được triển khai thực hiện; công tác cải cách hành chính vẫn còn xảy ra tình trạng gây phiền hà cho Nhân dân. Công tác giải quyết đơn thư ở cấp cơ sở còn hạn chế, nên số lượng đơn ở cơ sở chủ yếu chuyển lên huyện.

Trong đợt giám sát giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đối với Ban Thường vụ, đồng chí Bí thư, các đồng chí Phó Bí thư Huyện ủy A Lưới  năm 2019, đồng chí Phan Xuân Toàn, Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh uỷ đã chỉ ra và yêu cầu khắc phục một số tồn tại, hạn chế: (1) Việc thực hiện QCDC theo Pháp lệnh 34/2007/PLUBTVQH11, Nghị định 04, Nghị đinh 149 một số nơi còn biểu hiện hình thức; việc lấy ý kiến nhân dân tham gia vào một số chương trình, dự án, đề án, cũng như công khai các chương trình, dự án triển khai trên địa bàn. hiệu quả chưa cao; (2) Công tác phối hợp giữa chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội trong chỉ đạo cũng như công tác tuyên truyền, vận động, giám sát việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở một số nơi còn có mặt hạn chế; (3) Hoạt động của ban thanh tra nhân dân, ban giám sát cộng đồng một số địa phương, đơn vị hiệu quả chưa cao; (4) Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện QCDC gắn với phản biện xã hội theo tinh thần Quyết định 217-QĐ/TW, 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị còn hạn chế, lúng túng, nhất là ở cơ sở.

Nhìn lại những kết quả và hạn chế trên, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở huyện A Lưới đã đề ra 4 nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian là: (1) Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị (khoá VIII) về “Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”; phát huy dân chủ trong dân, người dân thực sự là chủ thể  trong quá trình tổ chức thực hiện QCDC ở cơ sở. (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân tiếp tục nâng cao nhận thức, hoạt động thúc đẩy sự phát triển toàn diện về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh; phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. (3) Nâng cao hiệu quả xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở các loại hình; tăng cường sự phối hợp giữa chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội trong triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở. (4) Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ gắn với thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực trong dân, vận động Nhân dân tham gia một cách tích cực, có hiệu quả, giảm tính tự ty, ỷ lại của cán bộ, nhân dân vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
A Lưới: Nhiều kết quả tích cực trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Số lượt xem 3918Ngày cập nhật 24/07/2019

Thời gian qua, việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện A Lưới đạt được nhiều kết quả tích cực; nhiều đổi mới trong phương thức, nội dung hoạt động của hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở theo hướng “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”; nhận thức và trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về thực hiện dân chủ đã có những chuyển biến sâu sắc; Những khó khăn, vướng mắc của nhân dân được quan tâm giải quyết, tạo niềm tin trong nhân dân đối với Đảng, nhà nước; nhân dân đã có ý thức trong tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, tích cực xây dựng nông thôn mới, tham gia có hiệu quả phong trào “Ngày Chủ nhật xanh”, phong trào thi đua “Dân vận khéo”…, góp phần xây dựng hệ thống chính trị các cấp ngày càng vững mạnh, tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng – an ninh, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.

Có thể thấy, dân chủ ở xã, phường, thị trấn (theo Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11) được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định, thông qua nhiều hoạt động: thông qua các Hội nghị báo cáo viên, hệ thống loa truyền thanh, họp dân, tiếp xúc cử tri, niêm yết công khai tại trụ sở và một số khu vực công cộng, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, trong đó chú trọng nhất là việc đối thoại trực tiếp với các tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến dự án…. Từ kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội năm 2017, 2018, 2019 đến các Đề án giảm nghèo bền vững huyện A Lưới giai đoạn 2017 – 2020; Chương trình 135 (giai đoạn III), công khai các chủ trương chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo, người dân tộc tiểu số; các chương trình đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 ở các xã được xây dựng trên địa bàn; công khai việc quản lý và sử dụng các loại quỹ (Quỹ ngày vì người nghèo, quỹ đền ơn, đáp nghĩa...các nguồn giúp đỡ các hộ nghèo do các cơ quan đơn vị của Tỉnh, huyện đỡ đầu....), các khoản đầu tư, các nguồn đóng góp trong dân; đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác đều được công khai thông qua họp thôn, đài phát thanh của huyện, xã và niêm yết tại xã, thị trấn, nhà sinh hoạt của thôn, tổ dân phố. Đặc biệt, nhân dân đã tham gia bàn và quyết định trực tiếp các nguồn đóng góp để xây dựng như: hiến đất, hiến tài sản trên đất, ngày công, tiền mặt, phù hợp với điều kiện của Nhân dân.… Mỗi hoạt động đều cho thấy, quyền làm chủ của người dân được phát huy ngày càng rõ nét, trên nhiều phương diện.

Đoàn giám sát QCDC của tỉnh làm việc với BCD QCDC huyện A Lưới

Cấp uỷ, thủ trưởng, công đoàn các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, lực lượng vũ trang luôn tổ chức thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị trong công tác quản lý, điều hành. Thường xuyên triển khai thực hiện tốt Nghị định và các văn bản liên quan đến quy chế dân chủ; kịp thời phổ biến, công khai các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kế hoạch công tác năm. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập gắn với công tác cải cách hành chính, thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”, niêm yết, công khai các thủ tục hành chính. Trong 2 năm đã tiếp nhận 2.251 hồ sơ; hồ sơ tiếp nhận thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông là 843 hồ sơ (trong đó: Xử lý hoàn thành đúng hạn và trước hạn là 2.069 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 96,5%; 74 hồ sơ quá hạn, chiếm tỷ lệ 3,4%; 208 hồ sơ đang thụ lý để giải quyết).

UBND huyện đã tổ chức tiếp công dân định kỳ tại 17 xã/108 lượt công dân tham gia với 108 ý kiến phản ánh, kiến nghị. Tiếp công dân tại trụ sở UBND huyện 35 lượt công dân với 35 ý kiến phản ánh, kiến nghị: Các ý kiến của công dân chủ yếu phản ánh, kiến nghị liên quan đến lĩnh vực đất đai, chi trả đền bù 50% giá trị còn lại do ảnh hưởng của Dự án Thủy điện A Lưới, chế độ hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, tuyển dụng... Đối với những ý kiến kiến nghị, phản ánh, đề xuất chưa được giải quyết tại buổi tiếp dân, UBND huyện đã yêu cầu các cơ quan liên quan tiến hành xác minh, làm rõ và báo cáo bằng văn bản kết quả để UBND huyện có biện pháp chỉ đạo giải quyết kịp thời.

Điển hình là việc đã kịp thời tuyên truyền vận động nhân dân không để kẻ xấu lợi dụng về việc thực hiện ghi thành phần dân tộc trong sổ hộ khẩu, CMND và tờ khai căn cước công dân, để làm mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Đã có 16 cuộc đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền các cấp với Nhân dân (về vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng nhà máy tinh bột sắn và thủy điện A Lin B1; 15 cuộc tại các xã, thị trấn về vấn đề ghi danh mục dân tộc trong giấy chứng minh thư, thẻ căn cước công dân; chính sách người có công), một điều đáng ghi nhận là các cuộc đối thoại đều thành công.

Hàng năm, các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập đã tổ chức hội nghị CBCCVC và người lao động đầu năm; thông qua hội nghị, thủ trưởng cơ quan đã đánh giá hoạt động, việc thực hiện QCDC; phát huy được tính dân chủ của CBCCVC và người lao động; không để xảy ra tiêu cực, tham ô, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, xây dựng cơ quan ngày càng vững mạnh. Ý thức trách nhiệm, lề lối, tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày càng được nâng lên; đạo đức công vụ trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) và Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị đã bám chức năng, nhiệm vụ; giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan. Việc giải quyết những vấn đề còn vướng mắc trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, đơn vị; giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế và các chế độ chính sách đối với CBCCVC – NLĐ.

Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng, việc tổ chức sơ, tổng kết công tác thực hiện QCDC ở cơ sở của cấp huyện và cấp xã chưa được quan tâm đúng mức; hội nghị nhân dân ở các thôn, tổ dân phố còn nhiều khó khăn, khó thu hút dân tham gia; công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số đồng chí thành viên Ban chỉ đạo, một số cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội cơ sở hiệu quả chưa cao; công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở còn hạn chế, ít được triển khai thực hiện; công tác cải cách hành chính vẫn còn xảy ra tình trạng gây phiền hà cho Nhân dân. Công tác giải quyết đơn thư ở cấp cơ sở còn hạn chế, nên số lượng đơn ở cơ sở chủ yếu chuyển lên huyện.

Trong đợt giám sát giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đối với Ban Thường vụ, đồng chí Bí thư, các đồng chí Phó Bí thư Huyện ủy A Lưới  năm 2019, đồng chí Phan Xuân Toàn, Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh uỷ đã chỉ ra và yêu cầu khắc phục một số tồn tại, hạn chế: (1) Việc thực hiện QCDC theo Pháp lệnh 34/2007/PLUBTVQH11, Nghị định 04, Nghị đinh 149 một số nơi còn biểu hiện hình thức; việc lấy ý kiến nhân dân tham gia vào một số chương trình, dự án, đề án, cũng như công khai các chương trình, dự án triển khai trên địa bàn. hiệu quả chưa cao; (2) Công tác phối hợp giữa chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội trong chỉ đạo cũng như công tác tuyên truyền, vận động, giám sát việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở một số nơi còn có mặt hạn chế; (3) Hoạt động của ban thanh tra nhân dân, ban giám sát cộng đồng một số địa phương, đơn vị hiệu quả chưa cao; (4) Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện QCDC gắn với phản biện xã hội theo tinh thần Quyết định 217-QĐ/TW, 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị còn hạn chế, lúng túng, nhất là ở cơ sở.

Nhìn lại những kết quả và hạn chế trên, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở huyện A Lưới đã đề ra 4 nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian là: (1) Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị (khoá VIII) về “Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”; phát huy dân chủ trong dân, người dân thực sự là chủ thể  trong quá trình tổ chức thực hiện QCDC ở cơ sở. (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân tiếp tục nâng cao nhận thức, hoạt động thúc đẩy sự phát triển toàn diện về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh; phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. (3) Nâng cao hiệu quả xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở các loại hình; tăng cường sự phối hợp giữa chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội trong triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở. (4) Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ gắn với thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực trong dân, vận động Nhân dân tham gia một cách tích cực, có hiệu quả, giảm tính tự ty, ỷ lại của cán bộ, nhân dân vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
A Lưới: Nhiều kết quả tích cực trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Số lượt xem 3919Ngày cập nhật 24/07/2019

Thời gian qua, việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện A Lưới đạt được nhiều kết quả tích cực; nhiều đổi mới trong phương thức, nội dung hoạt động của hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở theo hướng “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”; nhận thức và trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về thực hiện dân chủ đã có những chuyển biến sâu sắc; Những khó khăn, vướng mắc của nhân dân được quan tâm giải quyết, tạo niềm tin trong nhân dân đối với Đảng, nhà nước; nhân dân đã có ý thức trong tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, tích cực xây dựng nông thôn mới, tham gia có hiệu quả phong trào “Ngày Chủ nhật xanh”, phong trào thi đua “Dân vận khéo”…, góp phần xây dựng hệ thống chính trị các cấp ngày càng vững mạnh, tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng – an ninh, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.

Có thể thấy, dân chủ ở xã, phường, thị trấn (theo Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11) được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định, thông qua nhiều hoạt động: thông qua các Hội nghị báo cáo viên, hệ thống loa truyền thanh, họp dân, tiếp xúc cử tri, niêm yết công khai tại trụ sở và một số khu vực công cộng, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, trong đó chú trọng nhất là việc đối thoại trực tiếp với các tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến dự án…. Từ kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội năm 2017, 2018, 2019 đến các Đề án giảm nghèo bền vững huyện A Lưới giai đoạn 2017 – 2020; Chương trình 135 (giai đoạn III), công khai các chủ trương chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo, người dân tộc tiểu số; các chương trình đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 ở các xã được xây dựng trên địa bàn; công khai việc quản lý và sử dụng các loại quỹ (Quỹ ngày vì người nghèo, quỹ đền ơn, đáp nghĩa...các nguồn giúp đỡ các hộ nghèo do các cơ quan đơn vị của Tỉnh, huyện đỡ đầu....), các khoản đầu tư, các nguồn đóng góp trong dân; đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác đều được công khai thông qua họp thôn, đài phát thanh của huyện, xã và niêm yết tại xã, thị trấn, nhà sinh hoạt của thôn, tổ dân phố. Đặc biệt, nhân dân đã tham gia bàn và quyết định trực tiếp các nguồn đóng góp để xây dựng như: hiến đất, hiến tài sản trên đất, ngày công, tiền mặt, phù hợp với điều kiện của Nhân dân.… Mỗi hoạt động đều cho thấy, quyền làm chủ của người dân được phát huy ngày càng rõ nét, trên nhiều phương diện.

Đoàn giám sát QCDC của tỉnh làm việc với BCD QCDC huyện A Lưới

Cấp uỷ, thủ trưởng, công đoàn các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, lực lượng vũ trang luôn tổ chức thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị trong công tác quản lý, điều hành. Thường xuyên triển khai thực hiện tốt Nghị định và các văn bản liên quan đến quy chế dân chủ; kịp thời phổ biến, công khai các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kế hoạch công tác năm. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập gắn với công tác cải cách hành chính, thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”, niêm yết, công khai các thủ tục hành chính. Trong 2 năm đã tiếp nhận 2.251 hồ sơ; hồ sơ tiếp nhận thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông là 843 hồ sơ (trong đó: Xử lý hoàn thành đúng hạn và trước hạn là 2.069 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 96,5%; 74 hồ sơ quá hạn, chiếm tỷ lệ 3,4%; 208 hồ sơ đang thụ lý để giải quyết).

UBND huyện đã tổ chức tiếp công dân định kỳ tại 17 xã/108 lượt công dân tham gia với 108 ý kiến phản ánh, kiến nghị. Tiếp công dân tại trụ sở UBND huyện 35 lượt công dân với 35 ý kiến phản ánh, kiến nghị: Các ý kiến của công dân chủ yếu phản ánh, kiến nghị liên quan đến lĩnh vực đất đai, chi trả đền bù 50% giá trị còn lại do ảnh hưởng của Dự án Thủy điện A Lưới, chế độ hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, tuyển dụng... Đối với những ý kiến kiến nghị, phản ánh, đề xuất chưa được giải quyết tại buổi tiếp dân, UBND huyện đã yêu cầu các cơ quan liên quan tiến hành xác minh, làm rõ và báo cáo bằng văn bản kết quả để UBND huyện có biện pháp chỉ đạo giải quyết kịp thời.

Điển hình là việc đã kịp thời tuyên truyền vận động nhân dân không để kẻ xấu lợi dụng về việc thực hiện ghi thành phần dân tộc trong sổ hộ khẩu, CMND và tờ khai căn cước công dân, để làm mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Đã có 16 cuộc đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền các cấp với Nhân dân (về vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng nhà máy tinh bột sắn và thủy điện A Lin B1; 15 cuộc tại các xã, thị trấn về vấn đề ghi danh mục dân tộc trong giấy chứng minh thư, thẻ căn cước công dân; chính sách người có công), một điều đáng ghi nhận là các cuộc đối thoại đều thành công.

Hàng năm, các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập đã tổ chức hội nghị CBCCVC và người lao động đầu năm; thông qua hội nghị, thủ trưởng cơ quan đã đánh giá hoạt động, việc thực hiện QCDC; phát huy được tính dân chủ của CBCCVC và người lao động; không để xảy ra tiêu cực, tham ô, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, xây dựng cơ quan ngày càng vững mạnh. Ý thức trách nhiệm, lề lối, tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày càng được nâng lên; đạo đức công vụ trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) và Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị đã bám chức năng, nhiệm vụ; giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan. Việc giải quyết những vấn đề còn vướng mắc trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, đơn vị; giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế và các chế độ chính sách đối với CBCCVC – NLĐ.

Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng, việc tổ chức sơ, tổng kết công tác thực hiện QCDC ở cơ sở của cấp huyện và cấp xã chưa được quan tâm đúng mức; hội nghị nhân dân ở các thôn, tổ dân phố còn nhiều khó khăn, khó thu hút dân tham gia; công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số đồng chí thành viên Ban chỉ đạo, một số cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội cơ sở hiệu quả chưa cao; công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở còn hạn chế, ít được triển khai thực hiện; công tác cải cách hành chính vẫn còn xảy ra tình trạng gây phiền hà cho Nhân dân. Công tác giải quyết đơn thư ở cấp cơ sở còn hạn chế, nên số lượng đơn ở cơ sở chủ yếu chuyển lên huyện.

Trong đợt giám sát giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đối với Ban Thường vụ, đồng chí Bí thư, các đồng chí Phó Bí thư Huyện ủy A Lưới  năm 2019, đồng chí Phan Xuân Toàn, Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh uỷ đã chỉ ra và yêu cầu khắc phục một số tồn tại, hạn chế: (1) Việc thực hiện QCDC theo Pháp lệnh 34/2007/PLUBTVQH11, Nghị định 04, Nghị đinh 149 một số nơi còn biểu hiện hình thức; việc lấy ý kiến nhân dân tham gia vào một số chương trình, dự án, đề án, cũng như công khai các chương trình, dự án triển khai trên địa bàn. hiệu quả chưa cao; (2) Công tác phối hợp giữa chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội trong chỉ đạo cũng như công tác tuyên truyền, vận động, giám sát việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở một số nơi còn có mặt hạn chế; (3) Hoạt động của ban thanh tra nhân dân, ban giám sát cộng đồng một số địa phương, đơn vị hiệu quả chưa cao; (4) Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện QCDC gắn với phản biện xã hội theo tinh thần Quyết định 217-QĐ/TW, 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị còn hạn chế, lúng túng, nhất là ở cơ sở.

Nhìn lại những kết quả và hạn chế trên, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở huyện A Lưới đã đề ra 4 nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian là: (1) Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị (khoá VIII) về “Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”; phát huy dân chủ trong dân, người dân thực sự là chủ thể  trong quá trình tổ chức thực hiện QCDC ở cơ sở. (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân tiếp tục nâng cao nhận thức, hoạt động thúc đẩy sự phát triển toàn diện về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh; phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. (3) Nâng cao hiệu quả xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở các loại hình; tăng cường sự phối hợp giữa chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội trong triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở. (4) Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ gắn với thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực trong dân, vận động Nhân dân tham gia một cách tích cực, có hiệu quả, giảm tính tự ty, ỷ lại của cán bộ, nhân dân vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
A Lưới: Nhiều kết quả tích cực trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Số lượt xem 3920Ngày cập nhật 24/07/2019

Thời gian qua, việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện A Lưới đạt được nhiều kết quả tích cực; nhiều đổi mới trong phương thức, nội dung hoạt động của hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở theo hướng “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”; nhận thức và trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về thực hiện dân chủ đã có những chuyển biến sâu sắc; Những khó khăn, vướng mắc của nhân dân được quan tâm giải quyết, tạo niềm tin trong nhân dân đối với Đảng, nhà nước; nhân dân đã có ý thức trong tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, tích cực xây dựng nông thôn mới, tham gia có hiệu quả phong trào “Ngày Chủ nhật xanh”, phong trào thi đua “Dân vận khéo”…, góp phần xây dựng hệ thống chính trị các cấp ngày càng vững mạnh, tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng – an ninh, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.

Có thể thấy, dân chủ ở xã, phường, thị trấn (theo Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11) được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định, thông qua nhiều hoạt động: thông qua các Hội nghị báo cáo viên, hệ thống loa truyền thanh, họp dân, tiếp xúc cử tri, niêm yết công khai tại trụ sở và một số khu vực công cộng, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, trong đó chú trọng nhất là việc đối thoại trực tiếp với các tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến dự án…. Từ kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội năm 2017, 2018, 2019 đến các Đề án giảm nghèo bền vững huyện A Lưới giai đoạn 2017 – 2020; Chương trình 135 (giai đoạn III), công khai các chủ trương chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo, người dân tộc tiểu số; các chương trình đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 ở các xã được xây dựng trên địa bàn; công khai việc quản lý và sử dụng các loại quỹ (Quỹ ngày vì người nghèo, quỹ đền ơn, đáp nghĩa...các nguồn giúp đỡ các hộ nghèo do các cơ quan đơn vị của Tỉnh, huyện đỡ đầu....), các khoản đầu tư, các nguồn đóng góp trong dân; đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác đều được công khai thông qua họp thôn, đài phát thanh của huyện, xã và niêm yết tại xã, thị trấn, nhà sinh hoạt của thôn, tổ dân phố. Đặc biệt, nhân dân đã tham gia bàn và quyết định trực tiếp các nguồn đóng góp để xây dựng như: hiến đất, hiến tài sản trên đất, ngày công, tiền mặt, phù hợp với điều kiện của Nhân dân.… Mỗi hoạt động đều cho thấy, quyền làm chủ của người dân được phát huy ngày càng rõ nét, trên nhiều phương diện.

Đoàn giám sát QCDC của tỉnh làm việc với BCD QCDC huyện A Lưới

Cấp uỷ, thủ trưởng, công đoàn các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, lực lượng vũ trang luôn tổ chức thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị trong công tác quản lý, điều hành. Thường xuyên triển khai thực hiện tốt Nghị định và các văn bản liên quan đến quy chế dân chủ; kịp thời phổ biến, công khai các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kế hoạch công tác năm. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập gắn với công tác cải cách hành chính, thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”, niêm yết, công khai các thủ tục hành chính. Trong 2 năm đã tiếp nhận 2.251 hồ sơ; hồ sơ tiếp nhận thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông là 843 hồ sơ (trong đó: Xử lý hoàn thành đúng hạn và trước hạn là 2.069 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 96,5%; 74 hồ sơ quá hạn, chiếm tỷ lệ 3,4%; 208 hồ sơ đang thụ lý để giải quyết).

UBND huyện đã tổ chức tiếp công dân định kỳ tại 17 xã/108 lượt công dân tham gia với 108 ý kiến phản ánh, kiến nghị. Tiếp công dân tại trụ sở UBND huyện 35 lượt công dân với 35 ý kiến phản ánh, kiến nghị: Các ý kiến của công dân chủ yếu phản ánh, kiến nghị liên quan đến lĩnh vực đất đai, chi trả đền bù 50% giá trị còn lại do ảnh hưởng của Dự án Thủy điện A Lưới, chế độ hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, tuyển dụng... Đối với những ý kiến kiến nghị, phản ánh, đề xuất chưa được giải quyết tại buổi tiếp dân, UBND huyện đã yêu cầu các cơ quan liên quan tiến hành xác minh, làm rõ và báo cáo bằng văn bản kết quả để UBND huyện có biện pháp chỉ đạo giải quyết kịp thời.

Điển hình là việc đã kịp thời tuyên truyền vận động nhân dân không để kẻ xấu lợi dụng về việc thực hiện ghi thành phần dân tộc trong sổ hộ khẩu, CMND và tờ khai căn cước công dân, để làm mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Đã có 16 cuộc đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền các cấp với Nhân dân (về vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng nhà máy tinh bột sắn và thủy điện A Lin B1; 15 cuộc tại các xã, thị trấn về vấn đề ghi danh mục dân tộc trong giấy chứng minh thư, thẻ căn cước công dân; chính sách người có công), một điều đáng ghi nhận là các cuộc đối thoại đều thành công.

Hàng năm, các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập đã tổ chức hội nghị CBCCVC và người lao động đầu năm; thông qua hội nghị, thủ trưởng cơ quan đã đánh giá hoạt động, việc thực hiện QCDC; phát huy được tính dân chủ của CBCCVC và người lao động; không để xảy ra tiêu cực, tham ô, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, xây dựng cơ quan ngày càng vững mạnh. Ý thức trách nhiệm, lề lối, tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày càng được nâng lên; đạo đức công vụ trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) và Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị đã bám chức năng, nhiệm vụ; giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan. Việc giải quyết những vấn đề còn vướng mắc trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, đơn vị; giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế và các chế độ chính sách đối với CBCCVC – NLĐ.

Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng, việc tổ chức sơ, tổng kết công tác thực hiện QCDC ở cơ sở của cấp huyện và cấp xã chưa được quan tâm đúng mức; hội nghị nhân dân ở các thôn, tổ dân phố còn nhiều khó khăn, khó thu hút dân tham gia; công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số đồng chí thành viên Ban chỉ đạo, một số cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội cơ sở hiệu quả chưa cao; công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở còn hạn chế, ít được triển khai thực hiện; công tác cải cách hành chính vẫn còn xảy ra tình trạng gây phiền hà cho Nhân dân. Công tác giải quyết đơn thư ở cấp cơ sở còn hạn chế, nên số lượng đơn ở cơ sở chủ yếu chuyển lên huyện.

Trong đợt giám sát giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đối với Ban Thường vụ, đồng chí Bí thư, các đồng chí Phó Bí thư Huyện ủy A Lưới  năm 2019, đồng chí Phan Xuân Toàn, Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh uỷ đã chỉ ra và yêu cầu khắc phục một số tồn tại, hạn chế: (1) Việc thực hiện QCDC theo Pháp lệnh 34/2007/PLUBTVQH11, Nghị định 04, Nghị đinh 149 một số nơi còn biểu hiện hình thức; việc lấy ý kiến nhân dân tham gia vào một số chương trình, dự án, đề án, cũng như công khai các chương trình, dự án triển khai trên địa bàn. hiệu quả chưa cao; (2) Công tác phối hợp giữa chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội trong chỉ đạo cũng như công tác tuyên truyền, vận động, giám sát việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở một số nơi còn có mặt hạn chế; (3) Hoạt động của ban thanh tra nhân dân, ban giám sát cộng đồng một số địa phương, đơn vị hiệu quả chưa cao; (4) Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện QCDC gắn với phản biện xã hội theo tinh thần Quyết định 217-QĐ/TW, 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị còn hạn chế, lúng túng, nhất là ở cơ sở.

Nhìn lại những kết quả và hạn chế trên, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở huyện A Lưới đã đề ra 4 nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian là: (1) Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị (khoá VIII) về “Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”; phát huy dân chủ trong dân, người dân thực sự là chủ thể  trong quá trình tổ chức thực hiện QCDC ở cơ sở. (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân tiếp tục nâng cao nhận thức, hoạt động thúc đẩy sự phát triển toàn diện về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh; phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. (3) Nâng cao hiệu quả xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở các loại hình; tăng cường sự phối hợp giữa chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội trong triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở. (4) Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ gắn với thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực trong dân, vận động Nhân dân tham gia một cách tích cực, có hiệu quả, giảm tính tự ty, ỷ lại của cán bộ, nhân dân vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.752.918
Truy cập hiện tại 2.391