Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Phát huy tinh thần Chiến thắng trận đánh đồi A Bia xây dựng quê hương A Lưới ngày càng giàu đẹp
Số lượt xem 6697Ngày cập nhật 09/05/2019

Hòa chung trong không khí vui tươi phấn khởi của cả nước chào mừng kỷ niệm các sự kiện lịch sử của những ngày tháng 5 lịch sử; các thế hệ quân và dân các dân tộc huyện A Lưới đang long trọng tổ chức kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; nhằm ôn lại ý nghĩa và tầm vóc lịch sử, ôn lại truyền thống cách mạng anh dũng, kiên cường của Sư đoàn 324 và quân, dân miền núi Trị - Thiên trong những năm tháng chiến tranh, đã đoàn kết, kề vai sát cánh lập nên kỳ tích “Chiến thắng A Bia - Rung chuyển Lầu Năm Góc” năm 1969.

Trong thời gian qua, trên trang thông tin xã hội đăng nhiều bài viết, phóng sự, ảnh lưu niệm nói về Trận đánh đồi A Bia; ở bài viết này tác giả không tham vọng gì nhiều, chỉ mong muốn góp thêm một phần nhỏ bé của mình nói về ký ức Trận đánh đồi A Bia năm 1969 và lướt qua bức tranh xây dựng, trưởng thành và phát triển của huyện A Lưới 50 năm qua, đặc biệt là trong 43 năm thành lập huyện từ tháng 3 năm 1976 đến nay.

Tượng đài và phù điêu dự kiến xây dựng ở huyện A Lưới

Đồng chí Thiếu tướng Võ Văn Chót - Nguyên Sư đoàn trưởng Sư 324 trao kỷ niệm chương

cho đồng chí Bí thư Huyện ủy và đồng chí  Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện A Lưới

Như chúng ta đã biết, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến trường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh thực sự là một chiến trường ác liệt, nơi đọ sức quyết liệt giữa ta và địch. Những chiến sĩ trên Trường Sơn là những chiến sĩ trên mặt trận chiến đấu mặt giáp mặt với quân thù, bảo đảm cho tuyến đường thông suốt. Kẻ thù đã dùng mọi thủ đoạn đánh phá với những loại vũ khí và phương tiện chiến tranh vô cùng hiện đại nhằm cắt đứt tuyến chi viện chiến lược. Trong cuộc “chiến tranh ngăn chặn” này, không quân Mỹ - ngụy đã đánh phá 151.800 trận với 733.000 lần chiếc máy bay, ném xuống tuyến đường gần 4 triệu tấn bom đạn….

Đồi A Bia (còn gọi là cao điểm 937) nằm cách Khe Sanh khoảng 100 km về phía Nam và chỉ cách biên giới Việt - Lào chưa đầy 02 km, thuộc thung lũng A Sầu. Đây là địa bàn đã diễn ra nhiều cuộc giao tranh ác liệt vì nó nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Cả thung lũng và ngọn đồi đều nằm ở vị trí hẻo lánh và được rừng che phủ dày đặc.

Bản đồ tác chiến Động Ap Bia tháng 5 năm 1969 (ảnh tư liệu BLLCCB sư 324 cung cấp)

Sau Chiến dịch tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968, của quân và dân ta ở chiến trường Miền Nam; quân đội Mỹ, Ngụy biết rằng lực lượng quân sự của ta ở chiến trường Miền Nam ngày càng lớn mạnh là nhờ sự chi viện to lớn của Miền Bắc; vì vậy năm 1969, bên cạnh chiến dịch phản công “tìm diêt” nhằm đẩy lùi lực lượng vũ trang Miền Nam đến tận biên giới Lào và Cam puchia, đồng thời tìm mọi cách “ngăn chặn” sự chi viện của Miền Bắc cho chiến trường Miền Nam. Nhằm hiện thực hóa chiến lược này, quân đội Mỹ tại Miền Nam đã chọn vùng rừng núi A Bia làm nơi đổ bộ đường không nhằm chốt giữ cắt đường vận chuyển của Miền Bắc vào chiến trường Miền Nam; lực lượng chính của địch đổ bộ chốt giữ ở đây là Lữ đoàn số 03 thuộc Sư đoàn Kỵ binh bay số 01 với biệt danh “Tia chớp nhiệt đới”, phối hợp với Sư đoàn bộ binh số 01 chính quyền Ngụy Sài Gòn (còn gọi là anh cả đỏ) và một số Tiểu đoàn biệt động quân đội Ngụy,… Lợi dụng ưu thế về hỏa lực không quân (máy bay B52, máy bay phản lực, trực thăng), pháo binh, quân địch đã tiến hành mở các chiến dịch đánh chiếm khu vực sân bay A Lưới, A So và các vùng rừng núi lân cận từ tháng 5/1969 đến tháng 9/1970 với chiến thuật “cơn sống lớn áp đảo đối phương” và chiến thuật “sóng liên hồi” với mật danh “Tuyết trên núi A pat” (Apache Snow).

Trong cuộc giao chiến giành giật khu vực A Bia, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc miền tây Trị - Thiên đã loại khỏi vòng chiến đấu 1.500 tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh. Lính Mỹ chết và bị thương không kịp đưa về phía sau, bởi phương tiện vận chuyển duy nhất là máy bay lên thẳng bị hỏa lực của ta đánh trả quyết liệt rất khó để hạ cánh. Điều đó đã làm cho tinh thần số quân địch còn sống sót ở A Bia hoảng loạn. Đồi A Bia trở thành tử địa, là nổi kinh hoàng của sĩ quan, binh lính Mỹ, chúng đã gọi đồi A Bia là “Đồi thịt băm” (Hamburger Hill)…

Nổi buồn của lính Mỹ sau trận đánh A Bia (ảnh tư liệu)

Mặc dù trận đánh chỉ ở mức tiểu đoàn, song chiến thắng A Bia đã trở thành bước ngoặc trong chiến tranh ở Việt Nam, đã làm gia tăng nổi khiếp sợ của quân Mỹ trên chiến trường Việt Nam, làm xói mòn niềm kiêu hãnh của quân đội Mỹ, khiến đế quốc Mỹ phải đánh giá lại chiến lược của mình. Kể từ sau thắng lợi này, địch không dám mở những cuộc hành quân sâu vào khu căn cứ miền núi của ta, chúng có chiều hướng co về phòng thủ tuyến giữa.

Thắng lợi trận đánh A Bia cũng là đòn phủ đầu hiệu quả nhằm vào quân đội Sài Gòn và quân Mỹ trong khuôn khổ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Đây chính là thắng lợi của tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của quân và dân các dân tộc miền núi Trị - Thiên; đã vượt qua khó khăn, gian khổ đánh địch bảo vệ căn cứ, lập nhiều thành tích vẽ vang, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của toàn khu; đồng bào miền núi tuy nghèo khó nhưng đã hăng hái đi dân công, đóng góp của cải để nuôi quân và giúp đỡ bộ đội. Chiến thắng đồi A Bia chính là thử thách để quân và dân miền núi Trị - Thiên tiếp tục phát huy truyền thống “Tiến công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, quyết tâm đánh bại âm mưu, thủ đoạn của địch, làm tròn nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng, cùng với quân và dân cả nước giành những thắng lợi to lớn, góp phần giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.

Bia tưởng niệm tại đình đồi A Bia

Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng năm 1975, miền núi Thừa Thiên bao gồm ba quận: Quận 1, Quận 3 và Quận 4 (Quận 2 là văn phòng cơ quan hành chính không có xã, không có địa giới hành chính). Các tổ chức chính quyền và các ban ngành, đoàn thể được củng cố kiện toàn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể lúc bấy giờ là vận động và tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc thiếu số ở trong rừng sâu và ở Lào về định cư tập trung theo thôn, xã, bước đầu thực hiện định canh, định cư; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của tỉnh, chỉ đạo lực lượng vũ trang địa phương và dân quân du kích tổ chức rà phá bom, mìn còn sót lại sau chiến tranh để làm đường đi lại, xây dựng nhà ở và lấy đất sản xuất; đây là nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền trong thời gian sau giải phóng.

Hội thảo trận đánh A Bia lần thứ nhất tại Hội trường Huyện ủy A Lưới

Xuất phát từ đặc điểm, đặc thù của địa bàn huyện và từ vị trí chiến lược vùng miền núi của tỉnh, để tập trung sự chỉ đạo và quản lý trong tình hình mới; thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Thừa Thiên và quyết định của cơ quan có thẩm quyền; Ngày 03/3/1976 huyện A Lưới được thành lập, trên cơ sở sát nhập ba quận (Quận 1, Quận 3, Quận 4). Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện A Lưới, đời sống nhân dân các dân tộc dần được ổn định và từng bước phát triển, các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, thương mại cũng từng bước đi vào hoạt động. Các cơ quan quản lý nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể được thành lập và hoạt động; với nhiệm vụ là tuyên truyền, vận động, tổ chức triển khai, hướng dẫn đồng bào dân tộc sản xuất lúa nước, đào ao nuôi cá, chăn nuôi gia súc, gia cầm,…; đoàn kết, thống nhất ý chí giữa miền xuôi và miền núi để xây dựng quê hương mới.

Học sinh Trường THPT A Lưới làm vệ sinh khu vực Bia tưởng niệm trên đỉnh đồi A Bia

Sau 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia lịch sử và 43 năm thành lập huyện A Lưới; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân toàn huyện đã đoàn kết, chung sức, đồng lòng; khơi dậy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, vượt qua khó khăn, thách thức; huy động mọi nguồn lực, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, đạt được những thành quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngày càng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; kết cấu hạ từng được đầu tư khá đồng bộ; văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện trên nhiều mặt; quốc phòng, an ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; an sinh xã hội được chăm lo, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao; khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố vững chắc; hệ thống chính trị được cũng cố, kiện toàn. Công tác xây dựng Đảng đạt được nhiều kết quả, lòng tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng, với chế độ XHCN ngày càng cao, tạo thế và lực mới trong sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của huyện nhà.

Phát huy tinh thần anh dũng 50 năm Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; với tinh thần anh hùng, bất khuất của các thế hệ cha anh đã anh dũng hy sinh bảo vệ vùng đất giàu truyền thống cách mạng; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc huyện A Lưới anh hùng, nguyện đem hết tâm huyết, trí tuệ, đoàn kết, thống nhất, vượt qua khó khăn, thách thức, vững bước đi lên, xây dựng quê hương A Lưới giàu về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng - an ninh, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế phát triển nhanh và bền vững./.

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phát huy tinh thần Chiến thắng trận đánh đồi A Bia xây dựng quê hương A Lưới ngày càng giàu đẹp
Số lượt xem 6698Ngày cập nhật 09/05/2019

Hòa chung trong không khí vui tươi phấn khởi của cả nước chào mừng kỷ niệm các sự kiện lịch sử của những ngày tháng 5 lịch sử; các thế hệ quân và dân các dân tộc huyện A Lưới đang long trọng tổ chức kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; nhằm ôn lại ý nghĩa và tầm vóc lịch sử, ôn lại truyền thống cách mạng anh dũng, kiên cường của Sư đoàn 324 và quân, dân miền núi Trị - Thiên trong những năm tháng chiến tranh, đã đoàn kết, kề vai sát cánh lập nên kỳ tích “Chiến thắng A Bia - Rung chuyển Lầu Năm Góc” năm 1969.

Trong thời gian qua, trên trang thông tin xã hội đăng nhiều bài viết, phóng sự, ảnh lưu niệm nói về Trận đánh đồi A Bia; ở bài viết này tác giả không tham vọng gì nhiều, chỉ mong muốn góp thêm một phần nhỏ bé của mình nói về ký ức Trận đánh đồi A Bia năm 1969 và lướt qua bức tranh xây dựng, trưởng thành và phát triển của huyện A Lưới 50 năm qua, đặc biệt là trong 43 năm thành lập huyện từ tháng 3 năm 1976 đến nay.

Tượng đài và phù điêu dự kiến xây dựng ở huyện A Lưới

Đồng chí Thiếu tướng Võ Văn Chót - Nguyên Sư đoàn trưởng Sư 324 trao kỷ niệm chương

cho đồng chí Bí thư Huyện ủy và đồng chí  Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện A Lưới

Như chúng ta đã biết, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến trường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh thực sự là một chiến trường ác liệt, nơi đọ sức quyết liệt giữa ta và địch. Những chiến sĩ trên Trường Sơn là những chiến sĩ trên mặt trận chiến đấu mặt giáp mặt với quân thù, bảo đảm cho tuyến đường thông suốt. Kẻ thù đã dùng mọi thủ đoạn đánh phá với những loại vũ khí và phương tiện chiến tranh vô cùng hiện đại nhằm cắt đứt tuyến chi viện chiến lược. Trong cuộc “chiến tranh ngăn chặn” này, không quân Mỹ - ngụy đã đánh phá 151.800 trận với 733.000 lần chiếc máy bay, ném xuống tuyến đường gần 4 triệu tấn bom đạn….

Đồi A Bia (còn gọi là cao điểm 937) nằm cách Khe Sanh khoảng 100 km về phía Nam và chỉ cách biên giới Việt - Lào chưa đầy 02 km, thuộc thung lũng A Sầu. Đây là địa bàn đã diễn ra nhiều cuộc giao tranh ác liệt vì nó nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Cả thung lũng và ngọn đồi đều nằm ở vị trí hẻo lánh và được rừng che phủ dày đặc.

Bản đồ tác chiến Động Ap Bia tháng 5 năm 1969 (ảnh tư liệu BLLCCB sư 324 cung cấp)

Sau Chiến dịch tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968, của quân và dân ta ở chiến trường Miền Nam; quân đội Mỹ, Ngụy biết rằng lực lượng quân sự của ta ở chiến trường Miền Nam ngày càng lớn mạnh là nhờ sự chi viện to lớn của Miền Bắc; vì vậy năm 1969, bên cạnh chiến dịch phản công “tìm diêt” nhằm đẩy lùi lực lượng vũ trang Miền Nam đến tận biên giới Lào và Cam puchia, đồng thời tìm mọi cách “ngăn chặn” sự chi viện của Miền Bắc cho chiến trường Miền Nam. Nhằm hiện thực hóa chiến lược này, quân đội Mỹ tại Miền Nam đã chọn vùng rừng núi A Bia làm nơi đổ bộ đường không nhằm chốt giữ cắt đường vận chuyển của Miền Bắc vào chiến trường Miền Nam; lực lượng chính của địch đổ bộ chốt giữ ở đây là Lữ đoàn số 03 thuộc Sư đoàn Kỵ binh bay số 01 với biệt danh “Tia chớp nhiệt đới”, phối hợp với Sư đoàn bộ binh số 01 chính quyền Ngụy Sài Gòn (còn gọi là anh cả đỏ) và một số Tiểu đoàn biệt động quân đội Ngụy,… Lợi dụng ưu thế về hỏa lực không quân (máy bay B52, máy bay phản lực, trực thăng), pháo binh, quân địch đã tiến hành mở các chiến dịch đánh chiếm khu vực sân bay A Lưới, A So và các vùng rừng núi lân cận từ tháng 5/1969 đến tháng 9/1970 với chiến thuật “cơn sống lớn áp đảo đối phương” và chiến thuật “sóng liên hồi” với mật danh “Tuyết trên núi A pat” (Apache Snow).

Trong cuộc giao chiến giành giật khu vực A Bia, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc miền tây Trị - Thiên đã loại khỏi vòng chiến đấu 1.500 tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh. Lính Mỹ chết và bị thương không kịp đưa về phía sau, bởi phương tiện vận chuyển duy nhất là máy bay lên thẳng bị hỏa lực của ta đánh trả quyết liệt rất khó để hạ cánh. Điều đó đã làm cho tinh thần số quân địch còn sống sót ở A Bia hoảng loạn. Đồi A Bia trở thành tử địa, là nổi kinh hoàng của sĩ quan, binh lính Mỹ, chúng đã gọi đồi A Bia là “Đồi thịt băm” (Hamburger Hill)…

Nổi buồn của lính Mỹ sau trận đánh A Bia (ảnh tư liệu)

Mặc dù trận đánh chỉ ở mức tiểu đoàn, song chiến thắng A Bia đã trở thành bước ngoặc trong chiến tranh ở Việt Nam, đã làm gia tăng nổi khiếp sợ của quân Mỹ trên chiến trường Việt Nam, làm xói mòn niềm kiêu hãnh của quân đội Mỹ, khiến đế quốc Mỹ phải đánh giá lại chiến lược của mình. Kể từ sau thắng lợi này, địch không dám mở những cuộc hành quân sâu vào khu căn cứ miền núi của ta, chúng có chiều hướng co về phòng thủ tuyến giữa.

Thắng lợi trận đánh A Bia cũng là đòn phủ đầu hiệu quả nhằm vào quân đội Sài Gòn và quân Mỹ trong khuôn khổ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Đây chính là thắng lợi của tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của quân và dân các dân tộc miền núi Trị - Thiên; đã vượt qua khó khăn, gian khổ đánh địch bảo vệ căn cứ, lập nhiều thành tích vẽ vang, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của toàn khu; đồng bào miền núi tuy nghèo khó nhưng đã hăng hái đi dân công, đóng góp của cải để nuôi quân và giúp đỡ bộ đội. Chiến thắng đồi A Bia chính là thử thách để quân và dân miền núi Trị - Thiên tiếp tục phát huy truyền thống “Tiến công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, quyết tâm đánh bại âm mưu, thủ đoạn của địch, làm tròn nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng, cùng với quân và dân cả nước giành những thắng lợi to lớn, góp phần giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.

Bia tưởng niệm tại đình đồi A Bia

Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng năm 1975, miền núi Thừa Thiên bao gồm ba quận: Quận 1, Quận 3 và Quận 4 (Quận 2 là văn phòng cơ quan hành chính không có xã, không có địa giới hành chính). Các tổ chức chính quyền và các ban ngành, đoàn thể được củng cố kiện toàn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể lúc bấy giờ là vận động và tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc thiếu số ở trong rừng sâu và ở Lào về định cư tập trung theo thôn, xã, bước đầu thực hiện định canh, định cư; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của tỉnh, chỉ đạo lực lượng vũ trang địa phương và dân quân du kích tổ chức rà phá bom, mìn còn sót lại sau chiến tranh để làm đường đi lại, xây dựng nhà ở và lấy đất sản xuất; đây là nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền trong thời gian sau giải phóng.

Hội thảo trận đánh A Bia lần thứ nhất tại Hội trường Huyện ủy A Lưới

Xuất phát từ đặc điểm, đặc thù của địa bàn huyện và từ vị trí chiến lược vùng miền núi của tỉnh, để tập trung sự chỉ đạo và quản lý trong tình hình mới; thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Thừa Thiên và quyết định của cơ quan có thẩm quyền; Ngày 03/3/1976 huyện A Lưới được thành lập, trên cơ sở sát nhập ba quận (Quận 1, Quận 3, Quận 4). Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện A Lưới, đời sống nhân dân các dân tộc dần được ổn định và từng bước phát triển, các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, thương mại cũng từng bước đi vào hoạt động. Các cơ quan quản lý nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể được thành lập và hoạt động; với nhiệm vụ là tuyên truyền, vận động, tổ chức triển khai, hướng dẫn đồng bào dân tộc sản xuất lúa nước, đào ao nuôi cá, chăn nuôi gia súc, gia cầm,…; đoàn kết, thống nhất ý chí giữa miền xuôi và miền núi để xây dựng quê hương mới.

Học sinh Trường THPT A Lưới làm vệ sinh khu vực Bia tưởng niệm trên đỉnh đồi A Bia

Sau 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia lịch sử và 43 năm thành lập huyện A Lưới; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân toàn huyện đã đoàn kết, chung sức, đồng lòng; khơi dậy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, vượt qua khó khăn, thách thức; huy động mọi nguồn lực, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, đạt được những thành quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngày càng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; kết cấu hạ từng được đầu tư khá đồng bộ; văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện trên nhiều mặt; quốc phòng, an ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; an sinh xã hội được chăm lo, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao; khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố vững chắc; hệ thống chính trị được cũng cố, kiện toàn. Công tác xây dựng Đảng đạt được nhiều kết quả, lòng tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng, với chế độ XHCN ngày càng cao, tạo thế và lực mới trong sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của huyện nhà.

Phát huy tinh thần anh dũng 50 năm Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; với tinh thần anh hùng, bất khuất của các thế hệ cha anh đã anh dũng hy sinh bảo vệ vùng đất giàu truyền thống cách mạng; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc huyện A Lưới anh hùng, nguyện đem hết tâm huyết, trí tuệ, đoàn kết, thống nhất, vượt qua khó khăn, thách thức, vững bước đi lên, xây dựng quê hương A Lưới giàu về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng - an ninh, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế phát triển nhanh và bền vững./.

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phát huy tinh thần Chiến thắng trận đánh đồi A Bia xây dựng quê hương A Lưới ngày càng giàu đẹp
Số lượt xem 6699Ngày cập nhật 09/05/2019

Hòa chung trong không khí vui tươi phấn khởi của cả nước chào mừng kỷ niệm các sự kiện lịch sử của những ngày tháng 5 lịch sử; các thế hệ quân và dân các dân tộc huyện A Lưới đang long trọng tổ chức kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; nhằm ôn lại ý nghĩa và tầm vóc lịch sử, ôn lại truyền thống cách mạng anh dũng, kiên cường của Sư đoàn 324 và quân, dân miền núi Trị - Thiên trong những năm tháng chiến tranh, đã đoàn kết, kề vai sát cánh lập nên kỳ tích “Chiến thắng A Bia - Rung chuyển Lầu Năm Góc” năm 1969.

Trong thời gian qua, trên trang thông tin xã hội đăng nhiều bài viết, phóng sự, ảnh lưu niệm nói về Trận đánh đồi A Bia; ở bài viết này tác giả không tham vọng gì nhiều, chỉ mong muốn góp thêm một phần nhỏ bé của mình nói về ký ức Trận đánh đồi A Bia năm 1969 và lướt qua bức tranh xây dựng, trưởng thành và phát triển của huyện A Lưới 50 năm qua, đặc biệt là trong 43 năm thành lập huyện từ tháng 3 năm 1976 đến nay.

Tượng đài và phù điêu dự kiến xây dựng ở huyện A Lưới

Đồng chí Thiếu tướng Võ Văn Chót - Nguyên Sư đoàn trưởng Sư 324 trao kỷ niệm chương

cho đồng chí Bí thư Huyện ủy và đồng chí  Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện A Lưới

Như chúng ta đã biết, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến trường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh thực sự là một chiến trường ác liệt, nơi đọ sức quyết liệt giữa ta và địch. Những chiến sĩ trên Trường Sơn là những chiến sĩ trên mặt trận chiến đấu mặt giáp mặt với quân thù, bảo đảm cho tuyến đường thông suốt. Kẻ thù đã dùng mọi thủ đoạn đánh phá với những loại vũ khí và phương tiện chiến tranh vô cùng hiện đại nhằm cắt đứt tuyến chi viện chiến lược. Trong cuộc “chiến tranh ngăn chặn” này, không quân Mỹ - ngụy đã đánh phá 151.800 trận với 733.000 lần chiếc máy bay, ném xuống tuyến đường gần 4 triệu tấn bom đạn….

Đồi A Bia (còn gọi là cao điểm 937) nằm cách Khe Sanh khoảng 100 km về phía Nam và chỉ cách biên giới Việt - Lào chưa đầy 02 km, thuộc thung lũng A Sầu. Đây là địa bàn đã diễn ra nhiều cuộc giao tranh ác liệt vì nó nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Cả thung lũng và ngọn đồi đều nằm ở vị trí hẻo lánh và được rừng che phủ dày đặc.

Bản đồ tác chiến Động Ap Bia tháng 5 năm 1969 (ảnh tư liệu BLLCCB sư 324 cung cấp)

Sau Chiến dịch tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968, của quân và dân ta ở chiến trường Miền Nam; quân đội Mỹ, Ngụy biết rằng lực lượng quân sự của ta ở chiến trường Miền Nam ngày càng lớn mạnh là nhờ sự chi viện to lớn của Miền Bắc; vì vậy năm 1969, bên cạnh chiến dịch phản công “tìm diêt” nhằm đẩy lùi lực lượng vũ trang Miền Nam đến tận biên giới Lào và Cam puchia, đồng thời tìm mọi cách “ngăn chặn” sự chi viện của Miền Bắc cho chiến trường Miền Nam. Nhằm hiện thực hóa chiến lược này, quân đội Mỹ tại Miền Nam đã chọn vùng rừng núi A Bia làm nơi đổ bộ đường không nhằm chốt giữ cắt đường vận chuyển của Miền Bắc vào chiến trường Miền Nam; lực lượng chính của địch đổ bộ chốt giữ ở đây là Lữ đoàn số 03 thuộc Sư đoàn Kỵ binh bay số 01 với biệt danh “Tia chớp nhiệt đới”, phối hợp với Sư đoàn bộ binh số 01 chính quyền Ngụy Sài Gòn (còn gọi là anh cả đỏ) và một số Tiểu đoàn biệt động quân đội Ngụy,… Lợi dụng ưu thế về hỏa lực không quân (máy bay B52, máy bay phản lực, trực thăng), pháo binh, quân địch đã tiến hành mở các chiến dịch đánh chiếm khu vực sân bay A Lưới, A So và các vùng rừng núi lân cận từ tháng 5/1969 đến tháng 9/1970 với chiến thuật “cơn sống lớn áp đảo đối phương” và chiến thuật “sóng liên hồi” với mật danh “Tuyết trên núi A pat” (Apache Snow).

Trong cuộc giao chiến giành giật khu vực A Bia, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc miền tây Trị - Thiên đã loại khỏi vòng chiến đấu 1.500 tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh. Lính Mỹ chết và bị thương không kịp đưa về phía sau, bởi phương tiện vận chuyển duy nhất là máy bay lên thẳng bị hỏa lực của ta đánh trả quyết liệt rất khó để hạ cánh. Điều đó đã làm cho tinh thần số quân địch còn sống sót ở A Bia hoảng loạn. Đồi A Bia trở thành tử địa, là nổi kinh hoàng của sĩ quan, binh lính Mỹ, chúng đã gọi đồi A Bia là “Đồi thịt băm” (Hamburger Hill)…

Nổi buồn của lính Mỹ sau trận đánh A Bia (ảnh tư liệu)

Mặc dù trận đánh chỉ ở mức tiểu đoàn, song chiến thắng A Bia đã trở thành bước ngoặc trong chiến tranh ở Việt Nam, đã làm gia tăng nổi khiếp sợ của quân Mỹ trên chiến trường Việt Nam, làm xói mòn niềm kiêu hãnh của quân đội Mỹ, khiến đế quốc Mỹ phải đánh giá lại chiến lược của mình. Kể từ sau thắng lợi này, địch không dám mở những cuộc hành quân sâu vào khu căn cứ miền núi của ta, chúng có chiều hướng co về phòng thủ tuyến giữa.

Thắng lợi trận đánh A Bia cũng là đòn phủ đầu hiệu quả nhằm vào quân đội Sài Gòn và quân Mỹ trong khuôn khổ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Đây chính là thắng lợi của tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của quân và dân các dân tộc miền núi Trị - Thiên; đã vượt qua khó khăn, gian khổ đánh địch bảo vệ căn cứ, lập nhiều thành tích vẽ vang, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của toàn khu; đồng bào miền núi tuy nghèo khó nhưng đã hăng hái đi dân công, đóng góp của cải để nuôi quân và giúp đỡ bộ đội. Chiến thắng đồi A Bia chính là thử thách để quân và dân miền núi Trị - Thiên tiếp tục phát huy truyền thống “Tiến công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, quyết tâm đánh bại âm mưu, thủ đoạn của địch, làm tròn nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng, cùng với quân và dân cả nước giành những thắng lợi to lớn, góp phần giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.

Bia tưởng niệm tại đình đồi A Bia

Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng năm 1975, miền núi Thừa Thiên bao gồm ba quận: Quận 1, Quận 3 và Quận 4 (Quận 2 là văn phòng cơ quan hành chính không có xã, không có địa giới hành chính). Các tổ chức chính quyền và các ban ngành, đoàn thể được củng cố kiện toàn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể lúc bấy giờ là vận động và tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc thiếu số ở trong rừng sâu và ở Lào về định cư tập trung theo thôn, xã, bước đầu thực hiện định canh, định cư; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của tỉnh, chỉ đạo lực lượng vũ trang địa phương và dân quân du kích tổ chức rà phá bom, mìn còn sót lại sau chiến tranh để làm đường đi lại, xây dựng nhà ở và lấy đất sản xuất; đây là nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền trong thời gian sau giải phóng.

Hội thảo trận đánh A Bia lần thứ nhất tại Hội trường Huyện ủy A Lưới

Xuất phát từ đặc điểm, đặc thù của địa bàn huyện và từ vị trí chiến lược vùng miền núi của tỉnh, để tập trung sự chỉ đạo và quản lý trong tình hình mới; thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Thừa Thiên và quyết định của cơ quan có thẩm quyền; Ngày 03/3/1976 huyện A Lưới được thành lập, trên cơ sở sát nhập ba quận (Quận 1, Quận 3, Quận 4). Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện A Lưới, đời sống nhân dân các dân tộc dần được ổn định và từng bước phát triển, các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, thương mại cũng từng bước đi vào hoạt động. Các cơ quan quản lý nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể được thành lập và hoạt động; với nhiệm vụ là tuyên truyền, vận động, tổ chức triển khai, hướng dẫn đồng bào dân tộc sản xuất lúa nước, đào ao nuôi cá, chăn nuôi gia súc, gia cầm,…; đoàn kết, thống nhất ý chí giữa miền xuôi và miền núi để xây dựng quê hương mới.

Học sinh Trường THPT A Lưới làm vệ sinh khu vực Bia tưởng niệm trên đỉnh đồi A Bia

Sau 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia lịch sử và 43 năm thành lập huyện A Lưới; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân toàn huyện đã đoàn kết, chung sức, đồng lòng; khơi dậy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, vượt qua khó khăn, thách thức; huy động mọi nguồn lực, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, đạt được những thành quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngày càng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; kết cấu hạ từng được đầu tư khá đồng bộ; văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện trên nhiều mặt; quốc phòng, an ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; an sinh xã hội được chăm lo, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao; khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố vững chắc; hệ thống chính trị được cũng cố, kiện toàn. Công tác xây dựng Đảng đạt được nhiều kết quả, lòng tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng, với chế độ XHCN ngày càng cao, tạo thế và lực mới trong sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của huyện nhà.

Phát huy tinh thần anh dũng 50 năm Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; với tinh thần anh hùng, bất khuất của các thế hệ cha anh đã anh dũng hy sinh bảo vệ vùng đất giàu truyền thống cách mạng; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc huyện A Lưới anh hùng, nguyện đem hết tâm huyết, trí tuệ, đoàn kết, thống nhất, vượt qua khó khăn, thách thức, vững bước đi lên, xây dựng quê hương A Lưới giàu về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng - an ninh, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế phát triển nhanh và bền vững./.

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phát huy tinh thần Chiến thắng trận đánh đồi A Bia xây dựng quê hương A Lưới ngày càng giàu đẹp
Số lượt xem 6700Ngày cập nhật 09/05/2019

Hòa chung trong không khí vui tươi phấn khởi của cả nước chào mừng kỷ niệm các sự kiện lịch sử của những ngày tháng 5 lịch sử; các thế hệ quân và dân các dân tộc huyện A Lưới đang long trọng tổ chức kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; nhằm ôn lại ý nghĩa và tầm vóc lịch sử, ôn lại truyền thống cách mạng anh dũng, kiên cường của Sư đoàn 324 và quân, dân miền núi Trị - Thiên trong những năm tháng chiến tranh, đã đoàn kết, kề vai sát cánh lập nên kỳ tích “Chiến thắng A Bia - Rung chuyển Lầu Năm Góc” năm 1969.

Trong thời gian qua, trên trang thông tin xã hội đăng nhiều bài viết, phóng sự, ảnh lưu niệm nói về Trận đánh đồi A Bia; ở bài viết này tác giả không tham vọng gì nhiều, chỉ mong muốn góp thêm một phần nhỏ bé của mình nói về ký ức Trận đánh đồi A Bia năm 1969 và lướt qua bức tranh xây dựng, trưởng thành và phát triển của huyện A Lưới 50 năm qua, đặc biệt là trong 43 năm thành lập huyện từ tháng 3 năm 1976 đến nay.

Tượng đài và phù điêu dự kiến xây dựng ở huyện A Lưới

Đồng chí Thiếu tướng Võ Văn Chót - Nguyên Sư đoàn trưởng Sư 324 trao kỷ niệm chương

cho đồng chí Bí thư Huyện ủy và đồng chí  Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện A Lưới

Như chúng ta đã biết, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến trường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh thực sự là một chiến trường ác liệt, nơi đọ sức quyết liệt giữa ta và địch. Những chiến sĩ trên Trường Sơn là những chiến sĩ trên mặt trận chiến đấu mặt giáp mặt với quân thù, bảo đảm cho tuyến đường thông suốt. Kẻ thù đã dùng mọi thủ đoạn đánh phá với những loại vũ khí và phương tiện chiến tranh vô cùng hiện đại nhằm cắt đứt tuyến chi viện chiến lược. Trong cuộc “chiến tranh ngăn chặn” này, không quân Mỹ - ngụy đã đánh phá 151.800 trận với 733.000 lần chiếc máy bay, ném xuống tuyến đường gần 4 triệu tấn bom đạn….

Đồi A Bia (còn gọi là cao điểm 937) nằm cách Khe Sanh khoảng 100 km về phía Nam và chỉ cách biên giới Việt - Lào chưa đầy 02 km, thuộc thung lũng A Sầu. Đây là địa bàn đã diễn ra nhiều cuộc giao tranh ác liệt vì nó nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Cả thung lũng và ngọn đồi đều nằm ở vị trí hẻo lánh và được rừng che phủ dày đặc.

Bản đồ tác chiến Động Ap Bia tháng 5 năm 1969 (ảnh tư liệu BLLCCB sư 324 cung cấp)

Sau Chiến dịch tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968, của quân và dân ta ở chiến trường Miền Nam; quân đội Mỹ, Ngụy biết rằng lực lượng quân sự của ta ở chiến trường Miền Nam ngày càng lớn mạnh là nhờ sự chi viện to lớn của Miền Bắc; vì vậy năm 1969, bên cạnh chiến dịch phản công “tìm diêt” nhằm đẩy lùi lực lượng vũ trang Miền Nam đến tận biên giới Lào và Cam puchia, đồng thời tìm mọi cách “ngăn chặn” sự chi viện của Miền Bắc cho chiến trường Miền Nam. Nhằm hiện thực hóa chiến lược này, quân đội Mỹ tại Miền Nam đã chọn vùng rừng núi A Bia làm nơi đổ bộ đường không nhằm chốt giữ cắt đường vận chuyển của Miền Bắc vào chiến trường Miền Nam; lực lượng chính của địch đổ bộ chốt giữ ở đây là Lữ đoàn số 03 thuộc Sư đoàn Kỵ binh bay số 01 với biệt danh “Tia chớp nhiệt đới”, phối hợp với Sư đoàn bộ binh số 01 chính quyền Ngụy Sài Gòn (còn gọi là anh cả đỏ) và một số Tiểu đoàn biệt động quân đội Ngụy,… Lợi dụng ưu thế về hỏa lực không quân (máy bay B52, máy bay phản lực, trực thăng), pháo binh, quân địch đã tiến hành mở các chiến dịch đánh chiếm khu vực sân bay A Lưới, A So và các vùng rừng núi lân cận từ tháng 5/1969 đến tháng 9/1970 với chiến thuật “cơn sống lớn áp đảo đối phương” và chiến thuật “sóng liên hồi” với mật danh “Tuyết trên núi A pat” (Apache Snow).

Trong cuộc giao chiến giành giật khu vực A Bia, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc miền tây Trị - Thiên đã loại khỏi vòng chiến đấu 1.500 tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh. Lính Mỹ chết và bị thương không kịp đưa về phía sau, bởi phương tiện vận chuyển duy nhất là máy bay lên thẳng bị hỏa lực của ta đánh trả quyết liệt rất khó để hạ cánh. Điều đó đã làm cho tinh thần số quân địch còn sống sót ở A Bia hoảng loạn. Đồi A Bia trở thành tử địa, là nổi kinh hoàng của sĩ quan, binh lính Mỹ, chúng đã gọi đồi A Bia là “Đồi thịt băm” (Hamburger Hill)…

Nổi buồn của lính Mỹ sau trận đánh A Bia (ảnh tư liệu)

Mặc dù trận đánh chỉ ở mức tiểu đoàn, song chiến thắng A Bia đã trở thành bước ngoặc trong chiến tranh ở Việt Nam, đã làm gia tăng nổi khiếp sợ của quân Mỹ trên chiến trường Việt Nam, làm xói mòn niềm kiêu hãnh của quân đội Mỹ, khiến đế quốc Mỹ phải đánh giá lại chiến lược của mình. Kể từ sau thắng lợi này, địch không dám mở những cuộc hành quân sâu vào khu căn cứ miền núi của ta, chúng có chiều hướng co về phòng thủ tuyến giữa.

Thắng lợi trận đánh A Bia cũng là đòn phủ đầu hiệu quả nhằm vào quân đội Sài Gòn và quân Mỹ trong khuôn khổ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Đây chính là thắng lợi của tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của quân và dân các dân tộc miền núi Trị - Thiên; đã vượt qua khó khăn, gian khổ đánh địch bảo vệ căn cứ, lập nhiều thành tích vẽ vang, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của toàn khu; đồng bào miền núi tuy nghèo khó nhưng đã hăng hái đi dân công, đóng góp của cải để nuôi quân và giúp đỡ bộ đội. Chiến thắng đồi A Bia chính là thử thách để quân và dân miền núi Trị - Thiên tiếp tục phát huy truyền thống “Tiến công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, quyết tâm đánh bại âm mưu, thủ đoạn của địch, làm tròn nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng, cùng với quân và dân cả nước giành những thắng lợi to lớn, góp phần giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.

Bia tưởng niệm tại đình đồi A Bia

Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng năm 1975, miền núi Thừa Thiên bao gồm ba quận: Quận 1, Quận 3 và Quận 4 (Quận 2 là văn phòng cơ quan hành chính không có xã, không có địa giới hành chính). Các tổ chức chính quyền và các ban ngành, đoàn thể được củng cố kiện toàn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể lúc bấy giờ là vận động và tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc thiếu số ở trong rừng sâu và ở Lào về định cư tập trung theo thôn, xã, bước đầu thực hiện định canh, định cư; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của tỉnh, chỉ đạo lực lượng vũ trang địa phương và dân quân du kích tổ chức rà phá bom, mìn còn sót lại sau chiến tranh để làm đường đi lại, xây dựng nhà ở và lấy đất sản xuất; đây là nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền trong thời gian sau giải phóng.

Hội thảo trận đánh A Bia lần thứ nhất tại Hội trường Huyện ủy A Lưới

Xuất phát từ đặc điểm, đặc thù của địa bàn huyện và từ vị trí chiến lược vùng miền núi của tỉnh, để tập trung sự chỉ đạo và quản lý trong tình hình mới; thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Thừa Thiên và quyết định của cơ quan có thẩm quyền; Ngày 03/3/1976 huyện A Lưới được thành lập, trên cơ sở sát nhập ba quận (Quận 1, Quận 3, Quận 4). Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện A Lưới, đời sống nhân dân các dân tộc dần được ổn định và từng bước phát triển, các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, thương mại cũng từng bước đi vào hoạt động. Các cơ quan quản lý nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể được thành lập và hoạt động; với nhiệm vụ là tuyên truyền, vận động, tổ chức triển khai, hướng dẫn đồng bào dân tộc sản xuất lúa nước, đào ao nuôi cá, chăn nuôi gia súc, gia cầm,…; đoàn kết, thống nhất ý chí giữa miền xuôi và miền núi để xây dựng quê hương mới.

Học sinh Trường THPT A Lưới làm vệ sinh khu vực Bia tưởng niệm trên đỉnh đồi A Bia

Sau 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia lịch sử và 43 năm thành lập huyện A Lưới; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân toàn huyện đã đoàn kết, chung sức, đồng lòng; khơi dậy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, vượt qua khó khăn, thách thức; huy động mọi nguồn lực, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, đạt được những thành quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngày càng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; kết cấu hạ từng được đầu tư khá đồng bộ; văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện trên nhiều mặt; quốc phòng, an ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; an sinh xã hội được chăm lo, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao; khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố vững chắc; hệ thống chính trị được cũng cố, kiện toàn. Công tác xây dựng Đảng đạt được nhiều kết quả, lòng tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng, với chế độ XHCN ngày càng cao, tạo thế và lực mới trong sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của huyện nhà.

Phát huy tinh thần anh dũng 50 năm Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; với tinh thần anh hùng, bất khuất của các thế hệ cha anh đã anh dũng hy sinh bảo vệ vùng đất giàu truyền thống cách mạng; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc huyện A Lưới anh hùng, nguyện đem hết tâm huyết, trí tuệ, đoàn kết, thống nhất, vượt qua khó khăn, thách thức, vững bước đi lên, xây dựng quê hương A Lưới giàu về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng - an ninh, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế phát triển nhanh và bền vững./.

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phát huy tinh thần Chiến thắng trận đánh đồi A Bia xây dựng quê hương A Lưới ngày càng giàu đẹp
Số lượt xem 6701Ngày cập nhật 09/05/2019

Hòa chung trong không khí vui tươi phấn khởi của cả nước chào mừng kỷ niệm các sự kiện lịch sử của những ngày tháng 5 lịch sử; các thế hệ quân và dân các dân tộc huyện A Lưới đang long trọng tổ chức kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; nhằm ôn lại ý nghĩa và tầm vóc lịch sử, ôn lại truyền thống cách mạng anh dũng, kiên cường của Sư đoàn 324 và quân, dân miền núi Trị - Thiên trong những năm tháng chiến tranh, đã đoàn kết, kề vai sát cánh lập nên kỳ tích “Chiến thắng A Bia - Rung chuyển Lầu Năm Góc” năm 1969.

Trong thời gian qua, trên trang thông tin xã hội đăng nhiều bài viết, phóng sự, ảnh lưu niệm nói về Trận đánh đồi A Bia; ở bài viết này tác giả không tham vọng gì nhiều, chỉ mong muốn góp thêm một phần nhỏ bé của mình nói về ký ức Trận đánh đồi A Bia năm 1969 và lướt qua bức tranh xây dựng, trưởng thành và phát triển của huyện A Lưới 50 năm qua, đặc biệt là trong 43 năm thành lập huyện từ tháng 3 năm 1976 đến nay.

Tượng đài và phù điêu dự kiến xây dựng ở huyện A Lưới

Đồng chí Thiếu tướng Võ Văn Chót - Nguyên Sư đoàn trưởng Sư 324 trao kỷ niệm chương

cho đồng chí Bí thư Huyện ủy và đồng chí  Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện A Lưới

Như chúng ta đã biết, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến trường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh thực sự là một chiến trường ác liệt, nơi đọ sức quyết liệt giữa ta và địch. Những chiến sĩ trên Trường Sơn là những chiến sĩ trên mặt trận chiến đấu mặt giáp mặt với quân thù, bảo đảm cho tuyến đường thông suốt. Kẻ thù đã dùng mọi thủ đoạn đánh phá với những loại vũ khí và phương tiện chiến tranh vô cùng hiện đại nhằm cắt đứt tuyến chi viện chiến lược. Trong cuộc “chiến tranh ngăn chặn” này, không quân Mỹ - ngụy đã đánh phá 151.800 trận với 733.000 lần chiếc máy bay, ném xuống tuyến đường gần 4 triệu tấn bom đạn….

Đồi A Bia (còn gọi là cao điểm 937) nằm cách Khe Sanh khoảng 100 km về phía Nam và chỉ cách biên giới Việt - Lào chưa đầy 02 km, thuộc thung lũng A Sầu. Đây là địa bàn đã diễn ra nhiều cuộc giao tranh ác liệt vì nó nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Cả thung lũng và ngọn đồi đều nằm ở vị trí hẻo lánh và được rừng che phủ dày đặc.

Bản đồ tác chiến Động Ap Bia tháng 5 năm 1969 (ảnh tư liệu BLLCCB sư 324 cung cấp)

Sau Chiến dịch tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968, của quân và dân ta ở chiến trường Miền Nam; quân đội Mỹ, Ngụy biết rằng lực lượng quân sự của ta ở chiến trường Miền Nam ngày càng lớn mạnh là nhờ sự chi viện to lớn của Miền Bắc; vì vậy năm 1969, bên cạnh chiến dịch phản công “tìm diêt” nhằm đẩy lùi lực lượng vũ trang Miền Nam đến tận biên giới Lào và Cam puchia, đồng thời tìm mọi cách “ngăn chặn” sự chi viện của Miền Bắc cho chiến trường Miền Nam. Nhằm hiện thực hóa chiến lược này, quân đội Mỹ tại Miền Nam đã chọn vùng rừng núi A Bia làm nơi đổ bộ đường không nhằm chốt giữ cắt đường vận chuyển của Miền Bắc vào chiến trường Miền Nam; lực lượng chính của địch đổ bộ chốt giữ ở đây là Lữ đoàn số 03 thuộc Sư đoàn Kỵ binh bay số 01 với biệt danh “Tia chớp nhiệt đới”, phối hợp với Sư đoàn bộ binh số 01 chính quyền Ngụy Sài Gòn (còn gọi là anh cả đỏ) và một số Tiểu đoàn biệt động quân đội Ngụy,… Lợi dụng ưu thế về hỏa lực không quân (máy bay B52, máy bay phản lực, trực thăng), pháo binh, quân địch đã tiến hành mở các chiến dịch đánh chiếm khu vực sân bay A Lưới, A So và các vùng rừng núi lân cận từ tháng 5/1969 đến tháng 9/1970 với chiến thuật “cơn sống lớn áp đảo đối phương” và chiến thuật “sóng liên hồi” với mật danh “Tuyết trên núi A pat” (Apache Snow).

Trong cuộc giao chiến giành giật khu vực A Bia, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc miền tây Trị - Thiên đã loại khỏi vòng chiến đấu 1.500 tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh. Lính Mỹ chết và bị thương không kịp đưa về phía sau, bởi phương tiện vận chuyển duy nhất là máy bay lên thẳng bị hỏa lực của ta đánh trả quyết liệt rất khó để hạ cánh. Điều đó đã làm cho tinh thần số quân địch còn sống sót ở A Bia hoảng loạn. Đồi A Bia trở thành tử địa, là nổi kinh hoàng của sĩ quan, binh lính Mỹ, chúng đã gọi đồi A Bia là “Đồi thịt băm” (Hamburger Hill)…

Nổi buồn của lính Mỹ sau trận đánh A Bia (ảnh tư liệu)

Mặc dù trận đánh chỉ ở mức tiểu đoàn, song chiến thắng A Bia đã trở thành bước ngoặc trong chiến tranh ở Việt Nam, đã làm gia tăng nổi khiếp sợ của quân Mỹ trên chiến trường Việt Nam, làm xói mòn niềm kiêu hãnh của quân đội Mỹ, khiến đế quốc Mỹ phải đánh giá lại chiến lược của mình. Kể từ sau thắng lợi này, địch không dám mở những cuộc hành quân sâu vào khu căn cứ miền núi của ta, chúng có chiều hướng co về phòng thủ tuyến giữa.

Thắng lợi trận đánh A Bia cũng là đòn phủ đầu hiệu quả nhằm vào quân đội Sài Gòn và quân Mỹ trong khuôn khổ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Đây chính là thắng lợi của tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của quân và dân các dân tộc miền núi Trị - Thiên; đã vượt qua khó khăn, gian khổ đánh địch bảo vệ căn cứ, lập nhiều thành tích vẽ vang, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của toàn khu; đồng bào miền núi tuy nghèo khó nhưng đã hăng hái đi dân công, đóng góp của cải để nuôi quân và giúp đỡ bộ đội. Chiến thắng đồi A Bia chính là thử thách để quân và dân miền núi Trị - Thiên tiếp tục phát huy truyền thống “Tiến công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, quyết tâm đánh bại âm mưu, thủ đoạn của địch, làm tròn nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng, cùng với quân và dân cả nước giành những thắng lợi to lớn, góp phần giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.

Bia tưởng niệm tại đình đồi A Bia

Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng năm 1975, miền núi Thừa Thiên bao gồm ba quận: Quận 1, Quận 3 và Quận 4 (Quận 2 là văn phòng cơ quan hành chính không có xã, không có địa giới hành chính). Các tổ chức chính quyền và các ban ngành, đoàn thể được củng cố kiện toàn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể lúc bấy giờ là vận động và tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc thiếu số ở trong rừng sâu và ở Lào về định cư tập trung theo thôn, xã, bước đầu thực hiện định canh, định cư; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của tỉnh, chỉ đạo lực lượng vũ trang địa phương và dân quân du kích tổ chức rà phá bom, mìn còn sót lại sau chiến tranh để làm đường đi lại, xây dựng nhà ở và lấy đất sản xuất; đây là nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền trong thời gian sau giải phóng.

Hội thảo trận đánh A Bia lần thứ nhất tại Hội trường Huyện ủy A Lưới

Xuất phát từ đặc điểm, đặc thù của địa bàn huyện và từ vị trí chiến lược vùng miền núi của tỉnh, để tập trung sự chỉ đạo và quản lý trong tình hình mới; thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Thừa Thiên và quyết định của cơ quan có thẩm quyền; Ngày 03/3/1976 huyện A Lưới được thành lập, trên cơ sở sát nhập ba quận (Quận 1, Quận 3, Quận 4). Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện A Lưới, đời sống nhân dân các dân tộc dần được ổn định và từng bước phát triển, các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, thương mại cũng từng bước đi vào hoạt động. Các cơ quan quản lý nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể được thành lập và hoạt động; với nhiệm vụ là tuyên truyền, vận động, tổ chức triển khai, hướng dẫn đồng bào dân tộc sản xuất lúa nước, đào ao nuôi cá, chăn nuôi gia súc, gia cầm,…; đoàn kết, thống nhất ý chí giữa miền xuôi và miền núi để xây dựng quê hương mới.

Học sinh Trường THPT A Lưới làm vệ sinh khu vực Bia tưởng niệm trên đỉnh đồi A Bia

Sau 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia lịch sử và 43 năm thành lập huyện A Lưới; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân toàn huyện đã đoàn kết, chung sức, đồng lòng; khơi dậy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, vượt qua khó khăn, thách thức; huy động mọi nguồn lực, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, đạt được những thành quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngày càng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; kết cấu hạ từng được đầu tư khá đồng bộ; văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện trên nhiều mặt; quốc phòng, an ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; an sinh xã hội được chăm lo, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao; khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố vững chắc; hệ thống chính trị được cũng cố, kiện toàn. Công tác xây dựng Đảng đạt được nhiều kết quả, lòng tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng, với chế độ XHCN ngày càng cao, tạo thế và lực mới trong sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của huyện nhà.

Phát huy tinh thần anh dũng 50 năm Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; với tinh thần anh hùng, bất khuất của các thế hệ cha anh đã anh dũng hy sinh bảo vệ vùng đất giàu truyền thống cách mạng; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc huyện A Lưới anh hùng, nguyện đem hết tâm huyết, trí tuệ, đoàn kết, thống nhất, vượt qua khó khăn, thách thức, vững bước đi lên, xây dựng quê hương A Lưới giàu về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng - an ninh, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế phát triển nhanh và bền vững./.

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phát huy tinh thần Chiến thắng trận đánh đồi A Bia xây dựng quê hương A Lưới ngày càng giàu đẹp
Số lượt xem 6702Ngày cập nhật 09/05/2019

Hòa chung trong không khí vui tươi phấn khởi của cả nước chào mừng kỷ niệm các sự kiện lịch sử của những ngày tháng 5 lịch sử; các thế hệ quân và dân các dân tộc huyện A Lưới đang long trọng tổ chức kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; nhằm ôn lại ý nghĩa và tầm vóc lịch sử, ôn lại truyền thống cách mạng anh dũng, kiên cường của Sư đoàn 324 và quân, dân miền núi Trị - Thiên trong những năm tháng chiến tranh, đã đoàn kết, kề vai sát cánh lập nên kỳ tích “Chiến thắng A Bia - Rung chuyển Lầu Năm Góc” năm 1969.

Trong thời gian qua, trên trang thông tin xã hội đăng nhiều bài viết, phóng sự, ảnh lưu niệm nói về Trận đánh đồi A Bia; ở bài viết này tác giả không tham vọng gì nhiều, chỉ mong muốn góp thêm một phần nhỏ bé của mình nói về ký ức Trận đánh đồi A Bia năm 1969 và lướt qua bức tranh xây dựng, trưởng thành và phát triển của huyện A Lưới 50 năm qua, đặc biệt là trong 43 năm thành lập huyện từ tháng 3 năm 1976 đến nay.

Tượng đài và phù điêu dự kiến xây dựng ở huyện A Lưới

Đồng chí Thiếu tướng Võ Văn Chót - Nguyên Sư đoàn trưởng Sư 324 trao kỷ niệm chương

cho đồng chí Bí thư Huyện ủy và đồng chí  Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện A Lưới

Như chúng ta đã biết, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến trường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh thực sự là một chiến trường ác liệt, nơi đọ sức quyết liệt giữa ta và địch. Những chiến sĩ trên Trường Sơn là những chiến sĩ trên mặt trận chiến đấu mặt giáp mặt với quân thù, bảo đảm cho tuyến đường thông suốt. Kẻ thù đã dùng mọi thủ đoạn đánh phá với những loại vũ khí và phương tiện chiến tranh vô cùng hiện đại nhằm cắt đứt tuyến chi viện chiến lược. Trong cuộc “chiến tranh ngăn chặn” này, không quân Mỹ - ngụy đã đánh phá 151.800 trận với 733.000 lần chiếc máy bay, ném xuống tuyến đường gần 4 triệu tấn bom đạn….

Đồi A Bia (còn gọi là cao điểm 937) nằm cách Khe Sanh khoảng 100 km về phía Nam và chỉ cách biên giới Việt - Lào chưa đầy 02 km, thuộc thung lũng A Sầu. Đây là địa bàn đã diễn ra nhiều cuộc giao tranh ác liệt vì nó nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Cả thung lũng và ngọn đồi đều nằm ở vị trí hẻo lánh và được rừng che phủ dày đặc.

Bản đồ tác chiến Động Ap Bia tháng 5 năm 1969 (ảnh tư liệu BLLCCB sư 324 cung cấp)

Sau Chiến dịch tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968, của quân và dân ta ở chiến trường Miền Nam; quân đội Mỹ, Ngụy biết rằng lực lượng quân sự của ta ở chiến trường Miền Nam ngày càng lớn mạnh là nhờ sự chi viện to lớn của Miền Bắc; vì vậy năm 1969, bên cạnh chiến dịch phản công “tìm diêt” nhằm đẩy lùi lực lượng vũ trang Miền Nam đến tận biên giới Lào và Cam puchia, đồng thời tìm mọi cách “ngăn chặn” sự chi viện của Miền Bắc cho chiến trường Miền Nam. Nhằm hiện thực hóa chiến lược này, quân đội Mỹ tại Miền Nam đã chọn vùng rừng núi A Bia làm nơi đổ bộ đường không nhằm chốt giữ cắt đường vận chuyển của Miền Bắc vào chiến trường Miền Nam; lực lượng chính của địch đổ bộ chốt giữ ở đây là Lữ đoàn số 03 thuộc Sư đoàn Kỵ binh bay số 01 với biệt danh “Tia chớp nhiệt đới”, phối hợp với Sư đoàn bộ binh số 01 chính quyền Ngụy Sài Gòn (còn gọi là anh cả đỏ) và một số Tiểu đoàn biệt động quân đội Ngụy,… Lợi dụng ưu thế về hỏa lực không quân (máy bay B52, máy bay phản lực, trực thăng), pháo binh, quân địch đã tiến hành mở các chiến dịch đánh chiếm khu vực sân bay A Lưới, A So và các vùng rừng núi lân cận từ tháng 5/1969 đến tháng 9/1970 với chiến thuật “cơn sống lớn áp đảo đối phương” và chiến thuật “sóng liên hồi” với mật danh “Tuyết trên núi A pat” (Apache Snow).

Trong cuộc giao chiến giành giật khu vực A Bia, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc miền tây Trị - Thiên đã loại khỏi vòng chiến đấu 1.500 tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh. Lính Mỹ chết và bị thương không kịp đưa về phía sau, bởi phương tiện vận chuyển duy nhất là máy bay lên thẳng bị hỏa lực của ta đánh trả quyết liệt rất khó để hạ cánh. Điều đó đã làm cho tinh thần số quân địch còn sống sót ở A Bia hoảng loạn. Đồi A Bia trở thành tử địa, là nổi kinh hoàng của sĩ quan, binh lính Mỹ, chúng đã gọi đồi A Bia là “Đồi thịt băm” (Hamburger Hill)…

Nổi buồn của lính Mỹ sau trận đánh A Bia (ảnh tư liệu)

Mặc dù trận đánh chỉ ở mức tiểu đoàn, song chiến thắng A Bia đã trở thành bước ngoặc trong chiến tranh ở Việt Nam, đã làm gia tăng nổi khiếp sợ của quân Mỹ trên chiến trường Việt Nam, làm xói mòn niềm kiêu hãnh của quân đội Mỹ, khiến đế quốc Mỹ phải đánh giá lại chiến lược của mình. Kể từ sau thắng lợi này, địch không dám mở những cuộc hành quân sâu vào khu căn cứ miền núi của ta, chúng có chiều hướng co về phòng thủ tuyến giữa.

Thắng lợi trận đánh A Bia cũng là đòn phủ đầu hiệu quả nhằm vào quân đội Sài Gòn và quân Mỹ trong khuôn khổ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Đây chính là thắng lợi của tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của quân và dân các dân tộc miền núi Trị - Thiên; đã vượt qua khó khăn, gian khổ đánh địch bảo vệ căn cứ, lập nhiều thành tích vẽ vang, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của toàn khu; đồng bào miền núi tuy nghèo khó nhưng đã hăng hái đi dân công, đóng góp của cải để nuôi quân và giúp đỡ bộ đội. Chiến thắng đồi A Bia chính là thử thách để quân và dân miền núi Trị - Thiên tiếp tục phát huy truyền thống “Tiến công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”, quyết tâm đánh bại âm mưu, thủ đoạn của địch, làm tròn nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng, cùng với quân và dân cả nước giành những thắng lợi to lớn, góp phần giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.

Bia tưởng niệm tại đình đồi A Bia

Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng năm 1975, miền núi Thừa Thiên bao gồm ba quận: Quận 1, Quận 3 và Quận 4 (Quận 2 là văn phòng cơ quan hành chính không có xã, không có địa giới hành chính). Các tổ chức chính quyền và các ban ngành, đoàn thể được củng cố kiện toàn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể lúc bấy giờ là vận động và tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc thiếu số ở trong rừng sâu và ở Lào về định cư tập trung theo thôn, xã, bước đầu thực hiện định canh, định cư; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của tỉnh, chỉ đạo lực lượng vũ trang địa phương và dân quân du kích tổ chức rà phá bom, mìn còn sót lại sau chiến tranh để làm đường đi lại, xây dựng nhà ở và lấy đất sản xuất; đây là nhiệm vụ cấp bách của cấp ủy, chính quyền trong thời gian sau giải phóng.

Hội thảo trận đánh A Bia lần thứ nhất tại Hội trường Huyện ủy A Lưới

Xuất phát từ đặc điểm, đặc thù của địa bàn huyện và từ vị trí chiến lược vùng miền núi của tỉnh, để tập trung sự chỉ đạo và quản lý trong tình hình mới; thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Thừa Thiên và quyết định của cơ quan có thẩm quyền; Ngày 03/3/1976 huyện A Lưới được thành lập, trên cơ sở sát nhập ba quận (Quận 1, Quận 3, Quận 4). Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện A Lưới, đời sống nhân dân các dân tộc dần được ổn định và từng bước phát triển, các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, thương mại cũng từng bước đi vào hoạt động. Các cơ quan quản lý nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể được thành lập và hoạt động; với nhiệm vụ là tuyên truyền, vận động, tổ chức triển khai, hướng dẫn đồng bào dân tộc sản xuất lúa nước, đào ao nuôi cá, chăn nuôi gia súc, gia cầm,…; đoàn kết, thống nhất ý chí giữa miền xuôi và miền núi để xây dựng quê hương mới.

Học sinh Trường THPT A Lưới làm vệ sinh khu vực Bia tưởng niệm trên đỉnh đồi A Bia

Sau 50 năm Ngày Chiến thắng trận đánh đồi A Bia lịch sử và 43 năm thành lập huyện A Lưới; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân toàn huyện đã đoàn kết, chung sức, đồng lòng; khơi dậy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, vượt qua khó khăn, thách thức; huy động mọi nguồn lực, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, đạt được những thành quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngày càng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; kết cấu hạ từng được đầu tư khá đồng bộ; văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện trên nhiều mặt; quốc phòng, an ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; an sinh xã hội được chăm lo, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao; khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố vững chắc; hệ thống chính trị được cũng cố, kiện toàn. Công tác xây dựng Đảng đạt được nhiều kết quả, lòng tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng, với chế độ XHCN ngày càng cao, tạo thế và lực mới trong sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của huyện nhà.

Phát huy tinh thần anh dũng 50 năm Chiến thắng trận đánh đồi A Bia; với tinh thần anh hùng, bất khuất của các thế hệ cha anh đã anh dũng hy sinh bảo vệ vùng đất giàu truyền thống cách mạng; Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc huyện A Lưới anh hùng, nguyện đem hết tâm huyết, trí tuệ, đoàn kết, thống nhất, vượt qua khó khăn, thách thức, vững bước đi lên, xây dựng quê hương A Lưới giàu về kinh tế, đẹp về văn hóa, vững về quốc phòng - an ninh, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế phát triển nhanh và bền vững./.

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.743.309
Truy cập hiện tại 9.966