Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Tập trung khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng cuộc sống tại Làng thanh niên lập nghiệp A Lưới
Số lượt xem 6545Ngày cập nhật 25/11/2018
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ phát biểu tại buổi tiếp xúc

Rà soát những khó khăn tồn tại, nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế, lập đề án sản xuất, đầu tư thêm hạ tầng cơ sở, hỗ trợ đất sản xuất cho những hộ dân đã sống lâu dài, nêu cao ý chí tự vươn lên làm giàu,... đó là các giải pháp được Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đưa ra tại buổi tiếp xúc giữa đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh với cử huyện A Lưới (ngày 24/11) nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn đang tồn tại lâu nay tại Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới.

Chia sẽ khó khăn với người dân

Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới được thành lập năm 2012, theo dự án, mỗi hộ lên lập nghiệp được cấp 2.000m2 đất ở và đất vườn (trong đó 500m2 đất ở), 20 triệu đồng hỗ trợ di dân tái định cư, 2ha đất rừng để sản xuất, 5 triệu đồng tiền cây, con giống…  Sau hai đợt tiếp nhận các hộ dân đến đây lập thân, lập nghiệp, Làng được bàn giao cho xã Hương Phong, huyện A Lưới với tổng số 45 hộ. Mặc dù đã định cư nhiều năm nay, song đời sống của các hộ thanh niên ở đây vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Theo báo cáo của UBND huyện thì đến nay chỉ có 26 hộ được cấp diện tích đất sản xuất 2ha, 4 hộ được cấp 1,6 ha,  2 hộ được cấp 0,9 ha và 13 hộ được cấp 0,7 ha. Do tình trạng thiếu đất sản xuất, đất đai nghèo kiệt và khó khăn về nguồn vốn đầu tư, nên hiện tại, Làng chỉ còn 29 hộ đang định cư ổn định, 16 hộ vắng mặt, không ở và cắt khẩu.

Bên cạnh đó, hầu hết các hộ ở đây đều chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, kể cả các hộ đầu tiên đến lập làng. Đây là dự án không phải của Chính phủ, nên các hộ nằm trong dự án này không thuộc đối tượng được miễn giảm tiền sử dụng đất, hơn nữa xã Hương Phong đã đạt chuẩn nông thôn mới, không phải vùng đặc biệt khó khăn. Vì vậy, nếu tính các khoản kinh phí tiền sử dụng đất ở và lệ phí trước bạ, mỗi hộ phải đóng 30- 40 triệu đồng, đây là điều rất khó bởi các hộ dân nơi đây đang còn rất khó khăn.

Chia sẽ với những khó khăn của các hộ thanh niên, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ bày tỏ sự đồng cảm: “Từ những khó khăn thực tế nêu trên, chúng ta đã nhìn nhận được bức tranh tổng thể của Làng thanh niên lập nghiệp. Do thiếu kinh nghiệm, nhiều vấn đề khó khăn về vị trí, địa điểm, nên quá trình triển khai và kế thúc dự án có nhiều tồn tại phức tạp. Tôi chia sẻ với những khó khăn của bà con, anh chị em đang sinh sống ở Làng thanh niên lập nghiệp”. Lãnh đạo tỉnh cũng như chính quyền địa phương cũng đang trăn trở và tìm nhiều giải pháp để tháo gỡ những khó khăn cho bà con, mong bà con sớm ổn định cuộc sống.

Tập trung khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống

Sau khi nghe những kiến nghị, tâm tư, nguyện vọng của bà con cử tri cũng như những đề xuất của chính quyền địa phương và các ban, ngành liên quan. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đề nghị các ban, ngành liên quan, UBND huyện A Lưới phải tập trung quan tâm thực hiện hoàn chỉnh dự án này. Giao cho UBND huyện rà soát lại các chính sách, điều kiện hạ tầng, an sinh, thu nhập của bà con hằng ngày… Ưu tiên cho số hộ đã ổn định lập nghiệp lâu dài nhưng điều kiện sản xuất đang khó khăn. Phải tìm giải pháp để 29 hộ hiện tại có đủ 2ha đất rừng cho mỗi hộ; giảm hạn mức đất ở để thuận lợi hơn trong việc cấp quyền sử dụng đất. UBND huyện lập đề án phát triển các mô hình sản xuất phù hợp, khả thi cho bà con, tỉnh sẽ hỗ trợ kinh phí từ nhiều nguồn để mô hình đảm bảo cụ thể, hiệu quả đối với từng hộ dân.  Bên cạnh đó, địa phương và các ngành chức năng cần quan tâm đảm bảo việc học hành của con em ở Làng thanh niên lập nghiệp, kết hợp các nguồn từ chương trình nông thôn mới để hỗ trợ bà con xây dựng cuộc sống mới sung túc hơn, đảm bảo đúng mục đích phát huy vai trò của thanh niên xung kích lập thân, lập nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng ở vùng biên giới.

Đoàn đại biểu lắng nghe ý kiến cử tri

Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ lưu ý, làng thành niên lập nghiệp là mục tiêu quy tụ những thanh niên có ý chí lập thân, lập nghiệp, không phải khu vực tái định cư bình thường. Đề nghị anh chị em đang sinh sống ở đây cùng thống nhất quan điểm này. Phải có ý chi vươn lên, tự lập cánh sinh, để khi đến định cư mình biết phải làm gì để lập nghiệp, lập thân nơi làng mới.

Với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương cũng như quyết tâm cao từ người dân, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ tin tưởng rằng Làng thanh niên lập nghiệp sẽ sớm vượt qua khó khăn, hình thành và phát triển những mô hình kinh tế bền vững, hạ tầng được đầu tư đồng bộ, chất lượng cuộc sống của người dân tại Làng thanh niên lập nghiệp ngày một đi lên.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tập trung khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng cuộc sống tại Làng thanh niên lập nghiệp A Lưới
Số lượt xem 6546Ngày cập nhật 25/11/2018
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ phát biểu tại buổi tiếp xúc

Rà soát những khó khăn tồn tại, nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế, lập đề án sản xuất, đầu tư thêm hạ tầng cơ sở, hỗ trợ đất sản xuất cho những hộ dân đã sống lâu dài, nêu cao ý chí tự vươn lên làm giàu,... đó là các giải pháp được Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đưa ra tại buổi tiếp xúc giữa đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh với cử huyện A Lưới (ngày 24/11) nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn đang tồn tại lâu nay tại Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới.

Chia sẽ khó khăn với người dân

Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới được thành lập năm 2012, theo dự án, mỗi hộ lên lập nghiệp được cấp 2.000m2 đất ở và đất vườn (trong đó 500m2 đất ở), 20 triệu đồng hỗ trợ di dân tái định cư, 2ha đất rừng để sản xuất, 5 triệu đồng tiền cây, con giống…  Sau hai đợt tiếp nhận các hộ dân đến đây lập thân, lập nghiệp, Làng được bàn giao cho xã Hương Phong, huyện A Lưới với tổng số 45 hộ. Mặc dù đã định cư nhiều năm nay, song đời sống của các hộ thanh niên ở đây vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Theo báo cáo của UBND huyện thì đến nay chỉ có 26 hộ được cấp diện tích đất sản xuất 2ha, 4 hộ được cấp 1,6 ha,  2 hộ được cấp 0,9 ha và 13 hộ được cấp 0,7 ha. Do tình trạng thiếu đất sản xuất, đất đai nghèo kiệt và khó khăn về nguồn vốn đầu tư, nên hiện tại, Làng chỉ còn 29 hộ đang định cư ổn định, 16 hộ vắng mặt, không ở và cắt khẩu.

Bên cạnh đó, hầu hết các hộ ở đây đều chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, kể cả các hộ đầu tiên đến lập làng. Đây là dự án không phải của Chính phủ, nên các hộ nằm trong dự án này không thuộc đối tượng được miễn giảm tiền sử dụng đất, hơn nữa xã Hương Phong đã đạt chuẩn nông thôn mới, không phải vùng đặc biệt khó khăn. Vì vậy, nếu tính các khoản kinh phí tiền sử dụng đất ở và lệ phí trước bạ, mỗi hộ phải đóng 30- 40 triệu đồng, đây là điều rất khó bởi các hộ dân nơi đây đang còn rất khó khăn.

Chia sẽ với những khó khăn của các hộ thanh niên, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ bày tỏ sự đồng cảm: “Từ những khó khăn thực tế nêu trên, chúng ta đã nhìn nhận được bức tranh tổng thể của Làng thanh niên lập nghiệp. Do thiếu kinh nghiệm, nhiều vấn đề khó khăn về vị trí, địa điểm, nên quá trình triển khai và kế thúc dự án có nhiều tồn tại phức tạp. Tôi chia sẻ với những khó khăn của bà con, anh chị em đang sinh sống ở Làng thanh niên lập nghiệp”. Lãnh đạo tỉnh cũng như chính quyền địa phương cũng đang trăn trở và tìm nhiều giải pháp để tháo gỡ những khó khăn cho bà con, mong bà con sớm ổn định cuộc sống.

Tập trung khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống

Sau khi nghe những kiến nghị, tâm tư, nguyện vọng của bà con cử tri cũng như những đề xuất của chính quyền địa phương và các ban, ngành liên quan. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đề nghị các ban, ngành liên quan, UBND huyện A Lưới phải tập trung quan tâm thực hiện hoàn chỉnh dự án này. Giao cho UBND huyện rà soát lại các chính sách, điều kiện hạ tầng, an sinh, thu nhập của bà con hằng ngày… Ưu tiên cho số hộ đã ổn định lập nghiệp lâu dài nhưng điều kiện sản xuất đang khó khăn. Phải tìm giải pháp để 29 hộ hiện tại có đủ 2ha đất rừng cho mỗi hộ; giảm hạn mức đất ở để thuận lợi hơn trong việc cấp quyền sử dụng đất. UBND huyện lập đề án phát triển các mô hình sản xuất phù hợp, khả thi cho bà con, tỉnh sẽ hỗ trợ kinh phí từ nhiều nguồn để mô hình đảm bảo cụ thể, hiệu quả đối với từng hộ dân.  Bên cạnh đó, địa phương và các ngành chức năng cần quan tâm đảm bảo việc học hành của con em ở Làng thanh niên lập nghiệp, kết hợp các nguồn từ chương trình nông thôn mới để hỗ trợ bà con xây dựng cuộc sống mới sung túc hơn, đảm bảo đúng mục đích phát huy vai trò của thanh niên xung kích lập thân, lập nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng ở vùng biên giới.

Đoàn đại biểu lắng nghe ý kiến cử tri

Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ lưu ý, làng thành niên lập nghiệp là mục tiêu quy tụ những thanh niên có ý chí lập thân, lập nghiệp, không phải khu vực tái định cư bình thường. Đề nghị anh chị em đang sinh sống ở đây cùng thống nhất quan điểm này. Phải có ý chi vươn lên, tự lập cánh sinh, để khi đến định cư mình biết phải làm gì để lập nghiệp, lập thân nơi làng mới.

Với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương cũng như quyết tâm cao từ người dân, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ tin tưởng rằng Làng thanh niên lập nghiệp sẽ sớm vượt qua khó khăn, hình thành và phát triển những mô hình kinh tế bền vững, hạ tầng được đầu tư đồng bộ, chất lượng cuộc sống của người dân tại Làng thanh niên lập nghiệp ngày một đi lên.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tập trung khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng cuộc sống tại Làng thanh niên lập nghiệp A Lưới
Số lượt xem 6547Ngày cập nhật 25/11/2018
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ phát biểu tại buổi tiếp xúc

Rà soát những khó khăn tồn tại, nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế, lập đề án sản xuất, đầu tư thêm hạ tầng cơ sở, hỗ trợ đất sản xuất cho những hộ dân đã sống lâu dài, nêu cao ý chí tự vươn lên làm giàu,... đó là các giải pháp được Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đưa ra tại buổi tiếp xúc giữa đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh với cử huyện A Lưới (ngày 24/11) nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn đang tồn tại lâu nay tại Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới.

Chia sẽ khó khăn với người dân

Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới được thành lập năm 2012, theo dự án, mỗi hộ lên lập nghiệp được cấp 2.000m2 đất ở và đất vườn (trong đó 500m2 đất ở), 20 triệu đồng hỗ trợ di dân tái định cư, 2ha đất rừng để sản xuất, 5 triệu đồng tiền cây, con giống…  Sau hai đợt tiếp nhận các hộ dân đến đây lập thân, lập nghiệp, Làng được bàn giao cho xã Hương Phong, huyện A Lưới với tổng số 45 hộ. Mặc dù đã định cư nhiều năm nay, song đời sống của các hộ thanh niên ở đây vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Theo báo cáo của UBND huyện thì đến nay chỉ có 26 hộ được cấp diện tích đất sản xuất 2ha, 4 hộ được cấp 1,6 ha,  2 hộ được cấp 0,9 ha và 13 hộ được cấp 0,7 ha. Do tình trạng thiếu đất sản xuất, đất đai nghèo kiệt và khó khăn về nguồn vốn đầu tư, nên hiện tại, Làng chỉ còn 29 hộ đang định cư ổn định, 16 hộ vắng mặt, không ở và cắt khẩu.

Bên cạnh đó, hầu hết các hộ ở đây đều chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, kể cả các hộ đầu tiên đến lập làng. Đây là dự án không phải của Chính phủ, nên các hộ nằm trong dự án này không thuộc đối tượng được miễn giảm tiền sử dụng đất, hơn nữa xã Hương Phong đã đạt chuẩn nông thôn mới, không phải vùng đặc biệt khó khăn. Vì vậy, nếu tính các khoản kinh phí tiền sử dụng đất ở và lệ phí trước bạ, mỗi hộ phải đóng 30- 40 triệu đồng, đây là điều rất khó bởi các hộ dân nơi đây đang còn rất khó khăn.

Chia sẽ với những khó khăn của các hộ thanh niên, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ bày tỏ sự đồng cảm: “Từ những khó khăn thực tế nêu trên, chúng ta đã nhìn nhận được bức tranh tổng thể của Làng thanh niên lập nghiệp. Do thiếu kinh nghiệm, nhiều vấn đề khó khăn về vị trí, địa điểm, nên quá trình triển khai và kế thúc dự án có nhiều tồn tại phức tạp. Tôi chia sẻ với những khó khăn của bà con, anh chị em đang sinh sống ở Làng thanh niên lập nghiệp”. Lãnh đạo tỉnh cũng như chính quyền địa phương cũng đang trăn trở và tìm nhiều giải pháp để tháo gỡ những khó khăn cho bà con, mong bà con sớm ổn định cuộc sống.

Tập trung khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống

Sau khi nghe những kiến nghị, tâm tư, nguyện vọng của bà con cử tri cũng như những đề xuất của chính quyền địa phương và các ban, ngành liên quan. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đề nghị các ban, ngành liên quan, UBND huyện A Lưới phải tập trung quan tâm thực hiện hoàn chỉnh dự án này. Giao cho UBND huyện rà soát lại các chính sách, điều kiện hạ tầng, an sinh, thu nhập của bà con hằng ngày… Ưu tiên cho số hộ đã ổn định lập nghiệp lâu dài nhưng điều kiện sản xuất đang khó khăn. Phải tìm giải pháp để 29 hộ hiện tại có đủ 2ha đất rừng cho mỗi hộ; giảm hạn mức đất ở để thuận lợi hơn trong việc cấp quyền sử dụng đất. UBND huyện lập đề án phát triển các mô hình sản xuất phù hợp, khả thi cho bà con, tỉnh sẽ hỗ trợ kinh phí từ nhiều nguồn để mô hình đảm bảo cụ thể, hiệu quả đối với từng hộ dân.  Bên cạnh đó, địa phương và các ngành chức năng cần quan tâm đảm bảo việc học hành của con em ở Làng thanh niên lập nghiệp, kết hợp các nguồn từ chương trình nông thôn mới để hỗ trợ bà con xây dựng cuộc sống mới sung túc hơn, đảm bảo đúng mục đích phát huy vai trò của thanh niên xung kích lập thân, lập nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng ở vùng biên giới.

Đoàn đại biểu lắng nghe ý kiến cử tri

Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ lưu ý, làng thành niên lập nghiệp là mục tiêu quy tụ những thanh niên có ý chí lập thân, lập nghiệp, không phải khu vực tái định cư bình thường. Đề nghị anh chị em đang sinh sống ở đây cùng thống nhất quan điểm này. Phải có ý chi vươn lên, tự lập cánh sinh, để khi đến định cư mình biết phải làm gì để lập nghiệp, lập thân nơi làng mới.

Với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương cũng như quyết tâm cao từ người dân, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ tin tưởng rằng Làng thanh niên lập nghiệp sẽ sớm vượt qua khó khăn, hình thành và phát triển những mô hình kinh tế bền vững, hạ tầng được đầu tư đồng bộ, chất lượng cuộc sống của người dân tại Làng thanh niên lập nghiệp ngày một đi lên.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tập trung khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng cuộc sống tại Làng thanh niên lập nghiệp A Lưới
Số lượt xem 6548Ngày cập nhật 25/11/2018
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ phát biểu tại buổi tiếp xúc

Rà soát những khó khăn tồn tại, nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế, lập đề án sản xuất, đầu tư thêm hạ tầng cơ sở, hỗ trợ đất sản xuất cho những hộ dân đã sống lâu dài, nêu cao ý chí tự vươn lên làm giàu,... đó là các giải pháp được Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đưa ra tại buổi tiếp xúc giữa đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh với cử huyện A Lưới (ngày 24/11) nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn đang tồn tại lâu nay tại Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới.

Chia sẽ khó khăn với người dân

Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới được thành lập năm 2012, theo dự án, mỗi hộ lên lập nghiệp được cấp 2.000m2 đất ở và đất vườn (trong đó 500m2 đất ở), 20 triệu đồng hỗ trợ di dân tái định cư, 2ha đất rừng để sản xuất, 5 triệu đồng tiền cây, con giống…  Sau hai đợt tiếp nhận các hộ dân đến đây lập thân, lập nghiệp, Làng được bàn giao cho xã Hương Phong, huyện A Lưới với tổng số 45 hộ. Mặc dù đã định cư nhiều năm nay, song đời sống của các hộ thanh niên ở đây vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Theo báo cáo của UBND huyện thì đến nay chỉ có 26 hộ được cấp diện tích đất sản xuất 2ha, 4 hộ được cấp 1,6 ha,  2 hộ được cấp 0,9 ha và 13 hộ được cấp 0,7 ha. Do tình trạng thiếu đất sản xuất, đất đai nghèo kiệt và khó khăn về nguồn vốn đầu tư, nên hiện tại, Làng chỉ còn 29 hộ đang định cư ổn định, 16 hộ vắng mặt, không ở và cắt khẩu.

Bên cạnh đó, hầu hết các hộ ở đây đều chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, kể cả các hộ đầu tiên đến lập làng. Đây là dự án không phải của Chính phủ, nên các hộ nằm trong dự án này không thuộc đối tượng được miễn giảm tiền sử dụng đất, hơn nữa xã Hương Phong đã đạt chuẩn nông thôn mới, không phải vùng đặc biệt khó khăn. Vì vậy, nếu tính các khoản kinh phí tiền sử dụng đất ở và lệ phí trước bạ, mỗi hộ phải đóng 30- 40 triệu đồng, đây là điều rất khó bởi các hộ dân nơi đây đang còn rất khó khăn.

Chia sẽ với những khó khăn của các hộ thanh niên, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ bày tỏ sự đồng cảm: “Từ những khó khăn thực tế nêu trên, chúng ta đã nhìn nhận được bức tranh tổng thể của Làng thanh niên lập nghiệp. Do thiếu kinh nghiệm, nhiều vấn đề khó khăn về vị trí, địa điểm, nên quá trình triển khai và kế thúc dự án có nhiều tồn tại phức tạp. Tôi chia sẻ với những khó khăn của bà con, anh chị em đang sinh sống ở Làng thanh niên lập nghiệp”. Lãnh đạo tỉnh cũng như chính quyền địa phương cũng đang trăn trở và tìm nhiều giải pháp để tháo gỡ những khó khăn cho bà con, mong bà con sớm ổn định cuộc sống.

Tập trung khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống

Sau khi nghe những kiến nghị, tâm tư, nguyện vọng của bà con cử tri cũng như những đề xuất của chính quyền địa phương và các ban, ngành liên quan. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đề nghị các ban, ngành liên quan, UBND huyện A Lưới phải tập trung quan tâm thực hiện hoàn chỉnh dự án này. Giao cho UBND huyện rà soát lại các chính sách, điều kiện hạ tầng, an sinh, thu nhập của bà con hằng ngày… Ưu tiên cho số hộ đã ổn định lập nghiệp lâu dài nhưng điều kiện sản xuất đang khó khăn. Phải tìm giải pháp để 29 hộ hiện tại có đủ 2ha đất rừng cho mỗi hộ; giảm hạn mức đất ở để thuận lợi hơn trong việc cấp quyền sử dụng đất. UBND huyện lập đề án phát triển các mô hình sản xuất phù hợp, khả thi cho bà con, tỉnh sẽ hỗ trợ kinh phí từ nhiều nguồn để mô hình đảm bảo cụ thể, hiệu quả đối với từng hộ dân.  Bên cạnh đó, địa phương và các ngành chức năng cần quan tâm đảm bảo việc học hành của con em ở Làng thanh niên lập nghiệp, kết hợp các nguồn từ chương trình nông thôn mới để hỗ trợ bà con xây dựng cuộc sống mới sung túc hơn, đảm bảo đúng mục đích phát huy vai trò của thanh niên xung kích lập thân, lập nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng ở vùng biên giới.

Đoàn đại biểu lắng nghe ý kiến cử tri

Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ lưu ý, làng thành niên lập nghiệp là mục tiêu quy tụ những thanh niên có ý chí lập thân, lập nghiệp, không phải khu vực tái định cư bình thường. Đề nghị anh chị em đang sinh sống ở đây cùng thống nhất quan điểm này. Phải có ý chi vươn lên, tự lập cánh sinh, để khi đến định cư mình biết phải làm gì để lập nghiệp, lập thân nơi làng mới.

Với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương cũng như quyết tâm cao từ người dân, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ tin tưởng rằng Làng thanh niên lập nghiệp sẽ sớm vượt qua khó khăn, hình thành và phát triển những mô hình kinh tế bền vững, hạ tầng được đầu tư đồng bộ, chất lượng cuộc sống của người dân tại Làng thanh niên lập nghiệp ngày một đi lên.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tập trung khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng cuộc sống tại Làng thanh niên lập nghiệp A Lưới
Số lượt xem 6549Ngày cập nhật 25/11/2018
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ phát biểu tại buổi tiếp xúc

Rà soát những khó khăn tồn tại, nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế, lập đề án sản xuất, đầu tư thêm hạ tầng cơ sở, hỗ trợ đất sản xuất cho những hộ dân đã sống lâu dài, nêu cao ý chí tự vươn lên làm giàu,... đó là các giải pháp được Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đưa ra tại buổi tiếp xúc giữa đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh với cử huyện A Lưới (ngày 24/11) nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn đang tồn tại lâu nay tại Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới.

Chia sẽ khó khăn với người dân

Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới được thành lập năm 2012, theo dự án, mỗi hộ lên lập nghiệp được cấp 2.000m2 đất ở và đất vườn (trong đó 500m2 đất ở), 20 triệu đồng hỗ trợ di dân tái định cư, 2ha đất rừng để sản xuất, 5 triệu đồng tiền cây, con giống…  Sau hai đợt tiếp nhận các hộ dân đến đây lập thân, lập nghiệp, Làng được bàn giao cho xã Hương Phong, huyện A Lưới với tổng số 45 hộ. Mặc dù đã định cư nhiều năm nay, song đời sống của các hộ thanh niên ở đây vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Theo báo cáo của UBND huyện thì đến nay chỉ có 26 hộ được cấp diện tích đất sản xuất 2ha, 4 hộ được cấp 1,6 ha,  2 hộ được cấp 0,9 ha và 13 hộ được cấp 0,7 ha. Do tình trạng thiếu đất sản xuất, đất đai nghèo kiệt và khó khăn về nguồn vốn đầu tư, nên hiện tại, Làng chỉ còn 29 hộ đang định cư ổn định, 16 hộ vắng mặt, không ở và cắt khẩu.

Bên cạnh đó, hầu hết các hộ ở đây đều chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, kể cả các hộ đầu tiên đến lập làng. Đây là dự án không phải của Chính phủ, nên các hộ nằm trong dự án này không thuộc đối tượng được miễn giảm tiền sử dụng đất, hơn nữa xã Hương Phong đã đạt chuẩn nông thôn mới, không phải vùng đặc biệt khó khăn. Vì vậy, nếu tính các khoản kinh phí tiền sử dụng đất ở và lệ phí trước bạ, mỗi hộ phải đóng 30- 40 triệu đồng, đây là điều rất khó bởi các hộ dân nơi đây đang còn rất khó khăn.

Chia sẽ với những khó khăn của các hộ thanh niên, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ bày tỏ sự đồng cảm: “Từ những khó khăn thực tế nêu trên, chúng ta đã nhìn nhận được bức tranh tổng thể của Làng thanh niên lập nghiệp. Do thiếu kinh nghiệm, nhiều vấn đề khó khăn về vị trí, địa điểm, nên quá trình triển khai và kế thúc dự án có nhiều tồn tại phức tạp. Tôi chia sẻ với những khó khăn của bà con, anh chị em đang sinh sống ở Làng thanh niên lập nghiệp”. Lãnh đạo tỉnh cũng như chính quyền địa phương cũng đang trăn trở và tìm nhiều giải pháp để tháo gỡ những khó khăn cho bà con, mong bà con sớm ổn định cuộc sống.

Tập trung khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống

Sau khi nghe những kiến nghị, tâm tư, nguyện vọng của bà con cử tri cũng như những đề xuất của chính quyền địa phương và các ban, ngành liên quan. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đề nghị các ban, ngành liên quan, UBND huyện A Lưới phải tập trung quan tâm thực hiện hoàn chỉnh dự án này. Giao cho UBND huyện rà soát lại các chính sách, điều kiện hạ tầng, an sinh, thu nhập của bà con hằng ngày… Ưu tiên cho số hộ đã ổn định lập nghiệp lâu dài nhưng điều kiện sản xuất đang khó khăn. Phải tìm giải pháp để 29 hộ hiện tại có đủ 2ha đất rừng cho mỗi hộ; giảm hạn mức đất ở để thuận lợi hơn trong việc cấp quyền sử dụng đất. UBND huyện lập đề án phát triển các mô hình sản xuất phù hợp, khả thi cho bà con, tỉnh sẽ hỗ trợ kinh phí từ nhiều nguồn để mô hình đảm bảo cụ thể, hiệu quả đối với từng hộ dân.  Bên cạnh đó, địa phương và các ngành chức năng cần quan tâm đảm bảo việc học hành của con em ở Làng thanh niên lập nghiệp, kết hợp các nguồn từ chương trình nông thôn mới để hỗ trợ bà con xây dựng cuộc sống mới sung túc hơn, đảm bảo đúng mục đích phát huy vai trò của thanh niên xung kích lập thân, lập nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng ở vùng biên giới.

Đoàn đại biểu lắng nghe ý kiến cử tri

Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ lưu ý, làng thành niên lập nghiệp là mục tiêu quy tụ những thanh niên có ý chí lập thân, lập nghiệp, không phải khu vực tái định cư bình thường. Đề nghị anh chị em đang sinh sống ở đây cùng thống nhất quan điểm này. Phải có ý chi vươn lên, tự lập cánh sinh, để khi đến định cư mình biết phải làm gì để lập nghiệp, lập thân nơi làng mới.

Với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương cũng như quyết tâm cao từ người dân, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ tin tưởng rằng Làng thanh niên lập nghiệp sẽ sớm vượt qua khó khăn, hình thành và phát triển những mô hình kinh tế bền vững, hạ tầng được đầu tư đồng bộ, chất lượng cuộc sống của người dân tại Làng thanh niên lập nghiệp ngày một đi lên.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tập trung khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng cuộc sống tại Làng thanh niên lập nghiệp A Lưới
Số lượt xem 6550Ngày cập nhật 25/11/2018
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ phát biểu tại buổi tiếp xúc

Rà soát những khó khăn tồn tại, nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế, lập đề án sản xuất, đầu tư thêm hạ tầng cơ sở, hỗ trợ đất sản xuất cho những hộ dân đã sống lâu dài, nêu cao ý chí tự vươn lên làm giàu,... đó là các giải pháp được Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đưa ra tại buổi tiếp xúc giữa đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh với cử huyện A Lưới (ngày 24/11) nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn đang tồn tại lâu nay tại Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới.

Chia sẽ khó khăn với người dân

Dự án Làng thanh niên lập nghiệp biên giới A Lưới được thành lập năm 2012, theo dự án, mỗi hộ lên lập nghiệp được cấp 2.000m2 đất ở và đất vườn (trong đó 500m2 đất ở), 20 triệu đồng hỗ trợ di dân tái định cư, 2ha đất rừng để sản xuất, 5 triệu đồng tiền cây, con giống…  Sau hai đợt tiếp nhận các hộ dân đến đây lập thân, lập nghiệp, Làng được bàn giao cho xã Hương Phong, huyện A Lưới với tổng số 45 hộ. Mặc dù đã định cư nhiều năm nay, song đời sống của các hộ thanh niên ở đây vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Theo báo cáo của UBND huyện thì đến nay chỉ có 26 hộ được cấp diện tích đất sản xuất 2ha, 4 hộ được cấp 1,6 ha,  2 hộ được cấp 0,9 ha và 13 hộ được cấp 0,7 ha. Do tình trạng thiếu đất sản xuất, đất đai nghèo kiệt và khó khăn về nguồn vốn đầu tư, nên hiện tại, Làng chỉ còn 29 hộ đang định cư ổn định, 16 hộ vắng mặt, không ở và cắt khẩu.

Bên cạnh đó, hầu hết các hộ ở đây đều chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, kể cả các hộ đầu tiên đến lập làng. Đây là dự án không phải của Chính phủ, nên các hộ nằm trong dự án này không thuộc đối tượng được miễn giảm tiền sử dụng đất, hơn nữa xã Hương Phong đã đạt chuẩn nông thôn mới, không phải vùng đặc biệt khó khăn. Vì vậy, nếu tính các khoản kinh phí tiền sử dụng đất ở và lệ phí trước bạ, mỗi hộ phải đóng 30- 40 triệu đồng, đây là điều rất khó bởi các hộ dân nơi đây đang còn rất khó khăn.

Chia sẽ với những khó khăn của các hộ thanh niên, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ bày tỏ sự đồng cảm: “Từ những khó khăn thực tế nêu trên, chúng ta đã nhìn nhận được bức tranh tổng thể của Làng thanh niên lập nghiệp. Do thiếu kinh nghiệm, nhiều vấn đề khó khăn về vị trí, địa điểm, nên quá trình triển khai và kế thúc dự án có nhiều tồn tại phức tạp. Tôi chia sẻ với những khó khăn của bà con, anh chị em đang sinh sống ở Làng thanh niên lập nghiệp”. Lãnh đạo tỉnh cũng như chính quyền địa phương cũng đang trăn trở và tìm nhiều giải pháp để tháo gỡ những khó khăn cho bà con, mong bà con sớm ổn định cuộc sống.

Tập trung khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống

Sau khi nghe những kiến nghị, tâm tư, nguyện vọng của bà con cử tri cũng như những đề xuất của chính quyền địa phương và các ban, ngành liên quan. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ đề nghị các ban, ngành liên quan, UBND huyện A Lưới phải tập trung quan tâm thực hiện hoàn chỉnh dự án này. Giao cho UBND huyện rà soát lại các chính sách, điều kiện hạ tầng, an sinh, thu nhập của bà con hằng ngày… Ưu tiên cho số hộ đã ổn định lập nghiệp lâu dài nhưng điều kiện sản xuất đang khó khăn. Phải tìm giải pháp để 29 hộ hiện tại có đủ 2ha đất rừng cho mỗi hộ; giảm hạn mức đất ở để thuận lợi hơn trong việc cấp quyền sử dụng đất. UBND huyện lập đề án phát triển các mô hình sản xuất phù hợp, khả thi cho bà con, tỉnh sẽ hỗ trợ kinh phí từ nhiều nguồn để mô hình đảm bảo cụ thể, hiệu quả đối với từng hộ dân.  Bên cạnh đó, địa phương và các ngành chức năng cần quan tâm đảm bảo việc học hành của con em ở Làng thanh niên lập nghiệp, kết hợp các nguồn từ chương trình nông thôn mới để hỗ trợ bà con xây dựng cuộc sống mới sung túc hơn, đảm bảo đúng mục đích phát huy vai trò của thanh niên xung kích lập thân, lập nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng ở vùng biên giới.

Đoàn đại biểu lắng nghe ý kiến cử tri

Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ lưu ý, làng thành niên lập nghiệp là mục tiêu quy tụ những thanh niên có ý chí lập thân, lập nghiệp, không phải khu vực tái định cư bình thường. Đề nghị anh chị em đang sinh sống ở đây cùng thống nhất quan điểm này. Phải có ý chi vươn lên, tự lập cánh sinh, để khi đến định cư mình biết phải làm gì để lập nghiệp, lập thân nơi làng mới.

Với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương cũng như quyết tâm cao từ người dân, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ tin tưởng rằng Làng thanh niên lập nghiệp sẽ sớm vượt qua khó khăn, hình thành và phát triển những mô hình kinh tế bền vững, hạ tầng được đầu tư đồng bộ, chất lượng cuộc sống của người dân tại Làng thanh niên lập nghiệp ngày một đi lên.

tinhuyhue.vn
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.865.347
Truy cập hiện tại 586