Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Đoàn thanh niên huyện hỗ trợ dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nuôi cá Tầm
Số lượt xem 4823Ngày cập nhật 28/04/2020

Ngày 27/4, Ban Thường vụ Huyện Đoàn A Lưới đã giải ngân 20 triệu đồng hỗ trợ cho mô hình nuôi cá Tầm của đoàn viên Phạm Thị Thủy. Đây là dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đang trong quá trình thực nghiệm năm thứ 2.

Cá Tầm là loài động vật chứa những giá trị dinh dưỡng cực kì cao, với hàm lượng vitamin A, phot-pho và selenium dồi dào, không những tốt cho sức khỏe mà trong vai trò làm đẹp cá Tầm cũng đóng góp một yếu tố vô cùng quan trọng. Được coi là nguồn cung cấp DHA tự nhiên, sụn cá chứa lương collagen dồi dào cùng omega 3, omega 6… giúp trẻ hóa, là thực phẩm cần thiết cho phái đẹp đặc biệt là các bà mẹ đang mang thai.

Cá Tầm thuộc loài sống và kiếm thức ăn ở tầng đáy do bản tính ưa lạnh, ngoài ra phải là nguồn nước sạch tự nhiên, có lượng oxi hòa tan cao thì chúng mới phát triển được đến giới hạn. Nhiệt độ ưa chuộng là 18 - 27 độ C. Với những đòi hỏi cao về môi trường sống, tại Việt Nam hiện nay chỉ mới có Sa Pa và Lâm Đồng nuôi thành công cá Tầm do được thiên nhiên ưu đãi phần thời tiết.

Sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, về thỗ nhưỡng A Lưới và đặc tính của loài cá này, được sự hỗ trợ của sở khoa học công nghệ, đoàn viên Phạm Thị Thủy đã mạnh dạn chọn cá Tầm để nuôi thử nghiệm với nước được lấy từ đầu nguồn thác A Nôr để đảm bảo giữ được độ lạnh phù hợp cho cá.

Đây là mô hình nuôi cá Tầm đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên Huế. Việc lựa chọn địa điểm đến các kỹ thuật nuôi liên quan (hồ, nước, con giống,…) đều nhận được sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh và huyện. Đến nay, chị đã xây dựng được 2 hồ nuôi với khoảng 2000 con/đợt. Giá trị mỗi con cá trên thị trường hiện nay là khoảng 500.000 đồng/kg đem lại lợi nhuận cho mỗi vụ thu hoạch khoảng 1 tỷ đồng.

Chị chia sẻ “Vụ cá đầu tiên cũng có những thất bại vì còn thiếu kinh nghiệm, nhìn cá chết trắng hồ khiến chị cảm thấy nản lòng, nhưng với sự động viên của gia đình, chị tiếp tục tìm hiểu cách xử lý nước, hồ nuôi,… Cứ thế cá lớn dần và đến nay đã xuất bán được khiến chị có thêm động lực để theo đuổi việc nuôi cá Tầm”.

Bắt đầu một Dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo luôn đi kèm với những rủi ro, mỗi thanh niên chọn đi trên con đường này luôn phải có bản lĩnh vững vàng và trang bị đầy đủ cho mình những kiến thức cần thiết để khởi nghiệp. Chị Thủy - cô gái Tà Ôi trên vùng cao A Lưới đang tiếp tục mạnh dạn bước đi trên con đường khởi nghiệp mà mình đã chọn. Đây là tấm gương cho thanh niên toàn huyện tiếp tục phấn đấu vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.

Huyện Đoàn A Lưới

 

Lệ Thủy HĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đoàn thanh niên huyện hỗ trợ dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nuôi cá Tầm
Số lượt xem 4824Ngày cập nhật 28/04/2020

Ngày 27/4, Ban Thường vụ Huyện Đoàn A Lưới đã giải ngân 20 triệu đồng hỗ trợ cho mô hình nuôi cá Tầm của đoàn viên Phạm Thị Thủy. Đây là dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đang trong quá trình thực nghiệm năm thứ 2.

Cá Tầm là loài động vật chứa những giá trị dinh dưỡng cực kì cao, với hàm lượng vitamin A, phot-pho và selenium dồi dào, không những tốt cho sức khỏe mà trong vai trò làm đẹp cá Tầm cũng đóng góp một yếu tố vô cùng quan trọng. Được coi là nguồn cung cấp DHA tự nhiên, sụn cá chứa lương collagen dồi dào cùng omega 3, omega 6… giúp trẻ hóa, là thực phẩm cần thiết cho phái đẹp đặc biệt là các bà mẹ đang mang thai.

Cá Tầm thuộc loài sống và kiếm thức ăn ở tầng đáy do bản tính ưa lạnh, ngoài ra phải là nguồn nước sạch tự nhiên, có lượng oxi hòa tan cao thì chúng mới phát triển được đến giới hạn. Nhiệt độ ưa chuộng là 18 - 27 độ C. Với những đòi hỏi cao về môi trường sống, tại Việt Nam hiện nay chỉ mới có Sa Pa và Lâm Đồng nuôi thành công cá Tầm do được thiên nhiên ưu đãi phần thời tiết.

Sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, về thỗ nhưỡng A Lưới và đặc tính của loài cá này, được sự hỗ trợ của sở khoa học công nghệ, đoàn viên Phạm Thị Thủy đã mạnh dạn chọn cá Tầm để nuôi thử nghiệm với nước được lấy từ đầu nguồn thác A Nôr để đảm bảo giữ được độ lạnh phù hợp cho cá.

Đây là mô hình nuôi cá Tầm đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên Huế. Việc lựa chọn địa điểm đến các kỹ thuật nuôi liên quan (hồ, nước, con giống,…) đều nhận được sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh và huyện. Đến nay, chị đã xây dựng được 2 hồ nuôi với khoảng 2000 con/đợt. Giá trị mỗi con cá trên thị trường hiện nay là khoảng 500.000 đồng/kg đem lại lợi nhuận cho mỗi vụ thu hoạch khoảng 1 tỷ đồng.

Chị chia sẻ “Vụ cá đầu tiên cũng có những thất bại vì còn thiếu kinh nghiệm, nhìn cá chết trắng hồ khiến chị cảm thấy nản lòng, nhưng với sự động viên của gia đình, chị tiếp tục tìm hiểu cách xử lý nước, hồ nuôi,… Cứ thế cá lớn dần và đến nay đã xuất bán được khiến chị có thêm động lực để theo đuổi việc nuôi cá Tầm”.

Bắt đầu một Dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo luôn đi kèm với những rủi ro, mỗi thanh niên chọn đi trên con đường này luôn phải có bản lĩnh vững vàng và trang bị đầy đủ cho mình những kiến thức cần thiết để khởi nghiệp. Chị Thủy - cô gái Tà Ôi trên vùng cao A Lưới đang tiếp tục mạnh dạn bước đi trên con đường khởi nghiệp mà mình đã chọn. Đây là tấm gương cho thanh niên toàn huyện tiếp tục phấn đấu vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.

Huyện Đoàn A Lưới

 

Lệ Thủy HĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đoàn thanh niên huyện hỗ trợ dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nuôi cá Tầm
Số lượt xem 4825Ngày cập nhật 28/04/2020

Ngày 27/4, Ban Thường vụ Huyện Đoàn A Lưới đã giải ngân 20 triệu đồng hỗ trợ cho mô hình nuôi cá Tầm của đoàn viên Phạm Thị Thủy. Đây là dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đang trong quá trình thực nghiệm năm thứ 2.

Cá Tầm là loài động vật chứa những giá trị dinh dưỡng cực kì cao, với hàm lượng vitamin A, phot-pho và selenium dồi dào, không những tốt cho sức khỏe mà trong vai trò làm đẹp cá Tầm cũng đóng góp một yếu tố vô cùng quan trọng. Được coi là nguồn cung cấp DHA tự nhiên, sụn cá chứa lương collagen dồi dào cùng omega 3, omega 6… giúp trẻ hóa, là thực phẩm cần thiết cho phái đẹp đặc biệt là các bà mẹ đang mang thai.

Cá Tầm thuộc loài sống và kiếm thức ăn ở tầng đáy do bản tính ưa lạnh, ngoài ra phải là nguồn nước sạch tự nhiên, có lượng oxi hòa tan cao thì chúng mới phát triển được đến giới hạn. Nhiệt độ ưa chuộng là 18 - 27 độ C. Với những đòi hỏi cao về môi trường sống, tại Việt Nam hiện nay chỉ mới có Sa Pa và Lâm Đồng nuôi thành công cá Tầm do được thiên nhiên ưu đãi phần thời tiết.

Sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, về thỗ nhưỡng A Lưới và đặc tính của loài cá này, được sự hỗ trợ của sở khoa học công nghệ, đoàn viên Phạm Thị Thủy đã mạnh dạn chọn cá Tầm để nuôi thử nghiệm với nước được lấy từ đầu nguồn thác A Nôr để đảm bảo giữ được độ lạnh phù hợp cho cá.

Đây là mô hình nuôi cá Tầm đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên Huế. Việc lựa chọn địa điểm đến các kỹ thuật nuôi liên quan (hồ, nước, con giống,…) đều nhận được sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh và huyện. Đến nay, chị đã xây dựng được 2 hồ nuôi với khoảng 2000 con/đợt. Giá trị mỗi con cá trên thị trường hiện nay là khoảng 500.000 đồng/kg đem lại lợi nhuận cho mỗi vụ thu hoạch khoảng 1 tỷ đồng.

Chị chia sẻ “Vụ cá đầu tiên cũng có những thất bại vì còn thiếu kinh nghiệm, nhìn cá chết trắng hồ khiến chị cảm thấy nản lòng, nhưng với sự động viên của gia đình, chị tiếp tục tìm hiểu cách xử lý nước, hồ nuôi,… Cứ thế cá lớn dần và đến nay đã xuất bán được khiến chị có thêm động lực để theo đuổi việc nuôi cá Tầm”.

Bắt đầu một Dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo luôn đi kèm với những rủi ro, mỗi thanh niên chọn đi trên con đường này luôn phải có bản lĩnh vững vàng và trang bị đầy đủ cho mình những kiến thức cần thiết để khởi nghiệp. Chị Thủy - cô gái Tà Ôi trên vùng cao A Lưới đang tiếp tục mạnh dạn bước đi trên con đường khởi nghiệp mà mình đã chọn. Đây là tấm gương cho thanh niên toàn huyện tiếp tục phấn đấu vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.

Huyện Đoàn A Lưới

 

Lệ Thủy HĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đoàn thanh niên huyện hỗ trợ dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nuôi cá Tầm
Số lượt xem 4826Ngày cập nhật 28/04/2020

Ngày 27/4, Ban Thường vụ Huyện Đoàn A Lưới đã giải ngân 20 triệu đồng hỗ trợ cho mô hình nuôi cá Tầm của đoàn viên Phạm Thị Thủy. Đây là dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đang trong quá trình thực nghiệm năm thứ 2.

Cá Tầm là loài động vật chứa những giá trị dinh dưỡng cực kì cao, với hàm lượng vitamin A, phot-pho và selenium dồi dào, không những tốt cho sức khỏe mà trong vai trò làm đẹp cá Tầm cũng đóng góp một yếu tố vô cùng quan trọng. Được coi là nguồn cung cấp DHA tự nhiên, sụn cá chứa lương collagen dồi dào cùng omega 3, omega 6… giúp trẻ hóa, là thực phẩm cần thiết cho phái đẹp đặc biệt là các bà mẹ đang mang thai.

Cá Tầm thuộc loài sống và kiếm thức ăn ở tầng đáy do bản tính ưa lạnh, ngoài ra phải là nguồn nước sạch tự nhiên, có lượng oxi hòa tan cao thì chúng mới phát triển được đến giới hạn. Nhiệt độ ưa chuộng là 18 - 27 độ C. Với những đòi hỏi cao về môi trường sống, tại Việt Nam hiện nay chỉ mới có Sa Pa và Lâm Đồng nuôi thành công cá Tầm do được thiên nhiên ưu đãi phần thời tiết.

Sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, về thỗ nhưỡng A Lưới và đặc tính của loài cá này, được sự hỗ trợ của sở khoa học công nghệ, đoàn viên Phạm Thị Thủy đã mạnh dạn chọn cá Tầm để nuôi thử nghiệm với nước được lấy từ đầu nguồn thác A Nôr để đảm bảo giữ được độ lạnh phù hợp cho cá.

Đây là mô hình nuôi cá Tầm đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên Huế. Việc lựa chọn địa điểm đến các kỹ thuật nuôi liên quan (hồ, nước, con giống,…) đều nhận được sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh và huyện. Đến nay, chị đã xây dựng được 2 hồ nuôi với khoảng 2000 con/đợt. Giá trị mỗi con cá trên thị trường hiện nay là khoảng 500.000 đồng/kg đem lại lợi nhuận cho mỗi vụ thu hoạch khoảng 1 tỷ đồng.

Chị chia sẻ “Vụ cá đầu tiên cũng có những thất bại vì còn thiếu kinh nghiệm, nhìn cá chết trắng hồ khiến chị cảm thấy nản lòng, nhưng với sự động viên của gia đình, chị tiếp tục tìm hiểu cách xử lý nước, hồ nuôi,… Cứ thế cá lớn dần và đến nay đã xuất bán được khiến chị có thêm động lực để theo đuổi việc nuôi cá Tầm”.

Bắt đầu một Dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo luôn đi kèm với những rủi ro, mỗi thanh niên chọn đi trên con đường này luôn phải có bản lĩnh vững vàng và trang bị đầy đủ cho mình những kiến thức cần thiết để khởi nghiệp. Chị Thủy - cô gái Tà Ôi trên vùng cao A Lưới đang tiếp tục mạnh dạn bước đi trên con đường khởi nghiệp mà mình đã chọn. Đây là tấm gương cho thanh niên toàn huyện tiếp tục phấn đấu vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.

Huyện Đoàn A Lưới

 

Lệ Thủy HĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đoàn thanh niên huyện hỗ trợ dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nuôi cá Tầm
Số lượt xem 4827Ngày cập nhật 28/04/2020

Ngày 27/4, Ban Thường vụ Huyện Đoàn A Lưới đã giải ngân 20 triệu đồng hỗ trợ cho mô hình nuôi cá Tầm của đoàn viên Phạm Thị Thủy. Đây là dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đang trong quá trình thực nghiệm năm thứ 2.

Cá Tầm là loài động vật chứa những giá trị dinh dưỡng cực kì cao, với hàm lượng vitamin A, phot-pho và selenium dồi dào, không những tốt cho sức khỏe mà trong vai trò làm đẹp cá Tầm cũng đóng góp một yếu tố vô cùng quan trọng. Được coi là nguồn cung cấp DHA tự nhiên, sụn cá chứa lương collagen dồi dào cùng omega 3, omega 6… giúp trẻ hóa, là thực phẩm cần thiết cho phái đẹp đặc biệt là các bà mẹ đang mang thai.

Cá Tầm thuộc loài sống và kiếm thức ăn ở tầng đáy do bản tính ưa lạnh, ngoài ra phải là nguồn nước sạch tự nhiên, có lượng oxi hòa tan cao thì chúng mới phát triển được đến giới hạn. Nhiệt độ ưa chuộng là 18 - 27 độ C. Với những đòi hỏi cao về môi trường sống, tại Việt Nam hiện nay chỉ mới có Sa Pa và Lâm Đồng nuôi thành công cá Tầm do được thiên nhiên ưu đãi phần thời tiết.

Sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, về thỗ nhưỡng A Lưới và đặc tính của loài cá này, được sự hỗ trợ của sở khoa học công nghệ, đoàn viên Phạm Thị Thủy đã mạnh dạn chọn cá Tầm để nuôi thử nghiệm với nước được lấy từ đầu nguồn thác A Nôr để đảm bảo giữ được độ lạnh phù hợp cho cá.

Đây là mô hình nuôi cá Tầm đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên Huế. Việc lựa chọn địa điểm đến các kỹ thuật nuôi liên quan (hồ, nước, con giống,…) đều nhận được sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh và huyện. Đến nay, chị đã xây dựng được 2 hồ nuôi với khoảng 2000 con/đợt. Giá trị mỗi con cá trên thị trường hiện nay là khoảng 500.000 đồng/kg đem lại lợi nhuận cho mỗi vụ thu hoạch khoảng 1 tỷ đồng.

Chị chia sẻ “Vụ cá đầu tiên cũng có những thất bại vì còn thiếu kinh nghiệm, nhìn cá chết trắng hồ khiến chị cảm thấy nản lòng, nhưng với sự động viên của gia đình, chị tiếp tục tìm hiểu cách xử lý nước, hồ nuôi,… Cứ thế cá lớn dần và đến nay đã xuất bán được khiến chị có thêm động lực để theo đuổi việc nuôi cá Tầm”.

Bắt đầu một Dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo luôn đi kèm với những rủi ro, mỗi thanh niên chọn đi trên con đường này luôn phải có bản lĩnh vững vàng và trang bị đầy đủ cho mình những kiến thức cần thiết để khởi nghiệp. Chị Thủy - cô gái Tà Ôi trên vùng cao A Lưới đang tiếp tục mạnh dạn bước đi trên con đường khởi nghiệp mà mình đã chọn. Đây là tấm gương cho thanh niên toàn huyện tiếp tục phấn đấu vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.

Huyện Đoàn A Lưới

 

Lệ Thủy HĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đoàn thanh niên huyện hỗ trợ dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nuôi cá Tầm
Số lượt xem 4828Ngày cập nhật 28/04/2020

Ngày 27/4, Ban Thường vụ Huyện Đoàn A Lưới đã giải ngân 20 triệu đồng hỗ trợ cho mô hình nuôi cá Tầm của đoàn viên Phạm Thị Thủy. Đây là dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đang trong quá trình thực nghiệm năm thứ 2.

Cá Tầm là loài động vật chứa những giá trị dinh dưỡng cực kì cao, với hàm lượng vitamin A, phot-pho và selenium dồi dào, không những tốt cho sức khỏe mà trong vai trò làm đẹp cá Tầm cũng đóng góp một yếu tố vô cùng quan trọng. Được coi là nguồn cung cấp DHA tự nhiên, sụn cá chứa lương collagen dồi dào cùng omega 3, omega 6… giúp trẻ hóa, là thực phẩm cần thiết cho phái đẹp đặc biệt là các bà mẹ đang mang thai.

Cá Tầm thuộc loài sống và kiếm thức ăn ở tầng đáy do bản tính ưa lạnh, ngoài ra phải là nguồn nước sạch tự nhiên, có lượng oxi hòa tan cao thì chúng mới phát triển được đến giới hạn. Nhiệt độ ưa chuộng là 18 - 27 độ C. Với những đòi hỏi cao về môi trường sống, tại Việt Nam hiện nay chỉ mới có Sa Pa và Lâm Đồng nuôi thành công cá Tầm do được thiên nhiên ưu đãi phần thời tiết.

Sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, về thỗ nhưỡng A Lưới và đặc tính của loài cá này, được sự hỗ trợ của sở khoa học công nghệ, đoàn viên Phạm Thị Thủy đã mạnh dạn chọn cá Tầm để nuôi thử nghiệm với nước được lấy từ đầu nguồn thác A Nôr để đảm bảo giữ được độ lạnh phù hợp cho cá.

Đây là mô hình nuôi cá Tầm đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên Huế. Việc lựa chọn địa điểm đến các kỹ thuật nuôi liên quan (hồ, nước, con giống,…) đều nhận được sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh và huyện. Đến nay, chị đã xây dựng được 2 hồ nuôi với khoảng 2000 con/đợt. Giá trị mỗi con cá trên thị trường hiện nay là khoảng 500.000 đồng/kg đem lại lợi nhuận cho mỗi vụ thu hoạch khoảng 1 tỷ đồng.

Chị chia sẻ “Vụ cá đầu tiên cũng có những thất bại vì còn thiếu kinh nghiệm, nhìn cá chết trắng hồ khiến chị cảm thấy nản lòng, nhưng với sự động viên của gia đình, chị tiếp tục tìm hiểu cách xử lý nước, hồ nuôi,… Cứ thế cá lớn dần và đến nay đã xuất bán được khiến chị có thêm động lực để theo đuổi việc nuôi cá Tầm”.

Bắt đầu một Dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo luôn đi kèm với những rủi ro, mỗi thanh niên chọn đi trên con đường này luôn phải có bản lĩnh vững vàng và trang bị đầy đủ cho mình những kiến thức cần thiết để khởi nghiệp. Chị Thủy - cô gái Tà Ôi trên vùng cao A Lưới đang tiếp tục mạnh dạn bước đi trên con đường khởi nghiệp mà mình đã chọn. Đây là tấm gương cho thanh niên toàn huyện tiếp tục phấn đấu vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.

Huyện Đoàn A Lưới

 

Lệ Thủy HĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.932.284
Truy cập hiện tại 2.435