Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Lễ hội Ariêu Ping của người dân Pa Cô huyện A Lưới
Số lượt xem 15227Ngày cập nhật 04/09/2019

Từ lâu, lễ hội A Riêu Ping hay còn gọi là “lễ cải táng và phong thần” của người Pa Cô nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà và những người đã khuất, đây cũng là dịp để người dân Pa kô gặp gỡ, giao lưu; lễ hội truyền thống mang đậm nét bản sắc văn hóa tâm linh và lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của người dân Pa Cô miền Tây Trị - Thiên nói chung và người dân Pa Cô huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

Như nhiều bạn đọc đã có dịp tìm hiểu, người Pa kô ở huyện A Lưới từ lâu vẫn giữ phong tục truyền thống kì lạ là “Táng treo”; cứ đến dịp Ariêu Ping, họ khai quật mộ người thân lên và lấy xương cốt đưa vào trong những cái hòm được làm bằng gỗ hoặc bằng đất nung gọi là “A Pổ” rồi đặt tất cả các hòm nằm trên mặt đất trong khu nhà mồ của dòng họ; lễ hội Ariêu Ping được tổ chức từ 03 năm đến 05 năm một lần tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình, thôn bản; thời gian lễ hội thường diễn ra từ 2 - 3 ngày, nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến những người đã khuất; qua đó khơi dậy những nét đẹp văn hóa tâm linh đã ăn sâu vào tiềm thức của bao người dân từ xa xưa và đây cũng là dịp để tụ họp con cháu trong các dòng họ và thôn bản.

Theo tập tục của người Pa kô cứ đến dịp Ariêu Ping thì những người thân trong dòng họ chết từ 03 - 05 năm, được người nhà bốc hài cốt lên rồi làm lễ tạ ơn và đưa vào trong các ngôi nhà mồ mà không cần chôn xuống dưới đất như người Kinh; tập tục này đã có lâu đời thể hiện sự hiếu nghĩa của những người còn sống đối với người đã khuất. Để tìm hiểu rõ hơn về tập tục này, tôi đã gặp hỏi ông Lê Anh Miêng - Chủ tịch Cựu chiến binh huyện (người Pa kô, năm nay 65 tuổi quê ở xã Bắc Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện nay cư trú ở tổ dân cư số 6, tổ dân phố số 7, thị trấn A Lưới) và được ông kể về lễ Ariêu Ping cũng như tục cải táng như sau: “Lễ Ariêu Ping hay còn gọi là tập tục cải táng không chỉ riêng người Pa kô, mà cả người Tà ôi và Vân kiều cũng làm; đó là, những người chết sau khi được chôn xuống đất từ 03 đến 05 năm, thì được người thân trong dòng họ cất lên làm lễ cải táng rồi đưa vào trong những cái Piêng (nhà mồ); mỗi Piêng có ít nhất 03 A Pổ (hòm), bởi vì theo tập tục thì mỗi lần cải táng phải có ít nhất từ 03 người trong dòng họ trở lên; chi phí cho việc xây Piêng, mua A Pổ và những đồ vật tế lễ như: Heo, bát, áo quần, chiếu,… được chia đều cho những người con; còn người con trai cả trong gia đình chịu trách nhiệm thông báo cho chị em gái đã đi lấy chồng xa, chuẩn bị rượu thịt và đồ ăn uống cho những ngày làm lễ; nếu gia đình không có con trai thì họ hàng phải đứng ra lo liệu”.

Để làm Lễ A Riêu Ping cho những người thân đã khuất, người thân và già làng phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật trước đó 03 tháng; tất cả lễ vật như trâu bò, gà, dê, lợn, rượu,… được bày ra ở sân trước và sân sau nhà; theo phong tục của mỗi người dân trong bản phải đóng thêm tiền để dùng vào công việc chung của bản, còn mỗi dòng họ con cháu phải đóng tiền riêng để lo cho lễ của họ mình; ngày xưa nếu dòng họ và thôn bản nào giàu có thì lễ hội A Riêu Ping được tổ chức rất lớn với nhiều hoạt động phong phú như: Lễ đâm trâu; lễ diễu hành và nghi lễ dâng hương; các trò chơi dân gian như: hội thi bắn cung, nỏ, đẩy gậy, lễ hội cồng chiêng,… trong lễ hội luôn diễn ra những điệu múa nhịp nhàng, sâu lắng trong tiếng nhạc của những chàng trai, cô gái Pa kô bên đống lửa của ngày hội đã thu hút du khách gần xa cũng như đông đảo bà con đến xem, thưởng thức và vui chơi… Cũng theo ông Lê Anh Miêng kể: “Trước lễ Ariêu Ping, đích thân già làng người có uy tính đi đến các thôn bản khác mời mọi người tới tham dự lễ hội; khách mời đến dự lễ hội sẽ được sắp xếp chu đáo mọi việc ăn uống, nghỉ ngơi và được người lớn tuổi tiếp chuyện với khách; lễ thường được diễn ra 02 ngày 03 đêm; những ngày diễn ra lễ hội mọi người sẽ ở lại trong thôn bản chứ không ai được đi đâu hết; cứ đến tối thì tất cả già trẻ, trai gái và khách mời sẽ cùng nhau ca hát và nhảy múa theo tiếng chiêng trống truyền thống”.

Cùng như các dân tộc khác, người Pa kô luôn có tấm lòng tôn kính với những người thân trong dòng họ đã khuất; với một tập tục khá đặc biệt, là sau khi cải táng người thân, thì người dân trong làng sẽ bị cấm đến khu nghĩa địa để viếng mộ, kể cả người nhà cũng không được tới; nếu ai đến mà để người làng bắt được thì họ sẽ bắt vạ và đưa ra trước làng để chịu tội; tùy theo ý kiến của chủ khu mộ mà có cách phạt với hình thức nặng, nhẹ khác nhau; bình thường thì phạt nhẹ cũng phải làm mâm cúng với một con heo lớn, một con gà và hai chai rượu; còn phạt nặng thì bắt người vi phạm phải xây lại Piêng mới và bỏ tiền ra để người làng tổ chức lại lễ cải táng cho khu mộ vừa bị xâm phạm; đó là câu chuyện trước đây (năm 1986 trở về trước), còn hiện tại bây giờ thì không còn hiện tượng này nữa; qua tìm hiểu của người viết, ngày xưa các khu nhà mồ thường ở khu rừng nguyên sinh xa làng bản ít người lui tới, nên khác với người Kinh người Pa kô vốn rất sợ ma, nên hiểu lý do vì sao khi phát hiện có người xâm phạm khu nhà mồ của người đã khuất thì họ sẽ bắt về phạt tội; với quan niệm cho rằng sự xâm phạm đó sẽ gây nên tai họa, bệnh tật cho gia đình và dòng họ của mình.

Do ở và làm việc lâu năm ở huyện A Lưới nhiều lần được chứng kiến lễ hội A Riêu Ping của người Tà ôi ở xã A Đớt, xã A Roàng,.. và người Pa cô ở xã Hồng Quảng, xã Hồng Vân, … nên tôi có dịp tiếp cận các khu nhà mồ “Táng treo” và chứng kiến các khu nghĩa địa của người Tà ôi và Pa cô khá nhiều nhà mồ với mỗi nhà mồ được làm bằng gỗ hoặc xây bằng xi măng, được điêu khắc đủ hình thù và trang trí nhiều hoa văn kỳ lạ với nhiều màu sắc, bên trong được đặt các hòm làm bằng gỗ hoặc làm bằng đất nung; cái mới làm thì còn mới, cái làm lâu thì đã hư hỏng và còn có nhà mồ để lâu bị cây cối bao phủ; còn xung quanh khu nhà mồ thường ít người qua lại, làm cho nơi đây luôn vắng vẽ, hoang vắng nếu buổi trưa mà đi một mình thì nổi hết da gà. Chỉ mỗi khi đến dịp lễ Ariêu Ping và sau này (khi người Pa kô ăn Tết Nguyên Đán) thì cứ vào độ chiều 30 Tết âm lịch thì già làng cùng những gia đình có người thân được cải táng mới vào những khu nhà mồ để làm vệ sinh, quét dọn, phát quang, thắp hương cho người đã khuất và kèm theo đó là một mâm cúng để xin phép người đã khuất được vào thăm viếng; còn ngày thường như nói ở phần trên, thì dĩ nhiên là không một ai dám bén mảng tới vì chẳng ai muốn rước họa vào thân.

Để thay cho lời kết của bài viết này có thể hiểu rằng: Lễ hội Ariêu ping luôn mang đậm nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người Pa kô huyện A Lưới đang sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ; đây là tập tục truyền thống thể hiện sự tôn kính, hiếu nghĩa của người đang sống với những người đã khuất; hình thức tổ chức lễ hội còn thể hiện sự đoàn kết gắn bó huyết thống trong cộng đồng dân cư, cùng chung tay xây dựng bản làng no ấm, phồn vinh và hạnh phúc./.

Ảnh khu nhà mồ 

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lễ hội Ariêu Ping của người dân Pa Cô huyện A Lưới
Số lượt xem 15228Ngày cập nhật 04/09/2019

Từ lâu, lễ hội A Riêu Ping hay còn gọi là “lễ cải táng và phong thần” của người Pa Cô nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà và những người đã khuất, đây cũng là dịp để người dân Pa kô gặp gỡ, giao lưu; lễ hội truyền thống mang đậm nét bản sắc văn hóa tâm linh và lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của người dân Pa Cô miền Tây Trị - Thiên nói chung và người dân Pa Cô huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

Như nhiều bạn đọc đã có dịp tìm hiểu, người Pa kô ở huyện A Lưới từ lâu vẫn giữ phong tục truyền thống kì lạ là “Táng treo”; cứ đến dịp Ariêu Ping, họ khai quật mộ người thân lên và lấy xương cốt đưa vào trong những cái hòm được làm bằng gỗ hoặc bằng đất nung gọi là “A Pổ” rồi đặt tất cả các hòm nằm trên mặt đất trong khu nhà mồ của dòng họ; lễ hội Ariêu Ping được tổ chức từ 03 năm đến 05 năm một lần tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình, thôn bản; thời gian lễ hội thường diễn ra từ 2 - 3 ngày, nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến những người đã khuất; qua đó khơi dậy những nét đẹp văn hóa tâm linh đã ăn sâu vào tiềm thức của bao người dân từ xa xưa và đây cũng là dịp để tụ họp con cháu trong các dòng họ và thôn bản.

Theo tập tục của người Pa kô cứ đến dịp Ariêu Ping thì những người thân trong dòng họ chết từ 03 - 05 năm, được người nhà bốc hài cốt lên rồi làm lễ tạ ơn và đưa vào trong các ngôi nhà mồ mà không cần chôn xuống dưới đất như người Kinh; tập tục này đã có lâu đời thể hiện sự hiếu nghĩa của những người còn sống đối với người đã khuất. Để tìm hiểu rõ hơn về tập tục này, tôi đã gặp hỏi ông Lê Anh Miêng - Chủ tịch Cựu chiến binh huyện (người Pa kô, năm nay 65 tuổi quê ở xã Bắc Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện nay cư trú ở tổ dân cư số 6, tổ dân phố số 7, thị trấn A Lưới) và được ông kể về lễ Ariêu Ping cũng như tục cải táng như sau: “Lễ Ariêu Ping hay còn gọi là tập tục cải táng không chỉ riêng người Pa kô, mà cả người Tà ôi và Vân kiều cũng làm; đó là, những người chết sau khi được chôn xuống đất từ 03 đến 05 năm, thì được người thân trong dòng họ cất lên làm lễ cải táng rồi đưa vào trong những cái Piêng (nhà mồ); mỗi Piêng có ít nhất 03 A Pổ (hòm), bởi vì theo tập tục thì mỗi lần cải táng phải có ít nhất từ 03 người trong dòng họ trở lên; chi phí cho việc xây Piêng, mua A Pổ và những đồ vật tế lễ như: Heo, bát, áo quần, chiếu,… được chia đều cho những người con; còn người con trai cả trong gia đình chịu trách nhiệm thông báo cho chị em gái đã đi lấy chồng xa, chuẩn bị rượu thịt và đồ ăn uống cho những ngày làm lễ; nếu gia đình không có con trai thì họ hàng phải đứng ra lo liệu”.

Để làm Lễ A Riêu Ping cho những người thân đã khuất, người thân và già làng phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật trước đó 03 tháng; tất cả lễ vật như trâu bò, gà, dê, lợn, rượu,… được bày ra ở sân trước và sân sau nhà; theo phong tục của mỗi người dân trong bản phải đóng thêm tiền để dùng vào công việc chung của bản, còn mỗi dòng họ con cháu phải đóng tiền riêng để lo cho lễ của họ mình; ngày xưa nếu dòng họ và thôn bản nào giàu có thì lễ hội A Riêu Ping được tổ chức rất lớn với nhiều hoạt động phong phú như: Lễ đâm trâu; lễ diễu hành và nghi lễ dâng hương; các trò chơi dân gian như: hội thi bắn cung, nỏ, đẩy gậy, lễ hội cồng chiêng,… trong lễ hội luôn diễn ra những điệu múa nhịp nhàng, sâu lắng trong tiếng nhạc của những chàng trai, cô gái Pa kô bên đống lửa của ngày hội đã thu hút du khách gần xa cũng như đông đảo bà con đến xem, thưởng thức và vui chơi… Cũng theo ông Lê Anh Miêng kể: “Trước lễ Ariêu Ping, đích thân già làng người có uy tính đi đến các thôn bản khác mời mọi người tới tham dự lễ hội; khách mời đến dự lễ hội sẽ được sắp xếp chu đáo mọi việc ăn uống, nghỉ ngơi và được người lớn tuổi tiếp chuyện với khách; lễ thường được diễn ra 02 ngày 03 đêm; những ngày diễn ra lễ hội mọi người sẽ ở lại trong thôn bản chứ không ai được đi đâu hết; cứ đến tối thì tất cả già trẻ, trai gái và khách mời sẽ cùng nhau ca hát và nhảy múa theo tiếng chiêng trống truyền thống”.

Cùng như các dân tộc khác, người Pa kô luôn có tấm lòng tôn kính với những người thân trong dòng họ đã khuất; với một tập tục khá đặc biệt, là sau khi cải táng người thân, thì người dân trong làng sẽ bị cấm đến khu nghĩa địa để viếng mộ, kể cả người nhà cũng không được tới; nếu ai đến mà để người làng bắt được thì họ sẽ bắt vạ và đưa ra trước làng để chịu tội; tùy theo ý kiến của chủ khu mộ mà có cách phạt với hình thức nặng, nhẹ khác nhau; bình thường thì phạt nhẹ cũng phải làm mâm cúng với một con heo lớn, một con gà và hai chai rượu; còn phạt nặng thì bắt người vi phạm phải xây lại Piêng mới và bỏ tiền ra để người làng tổ chức lại lễ cải táng cho khu mộ vừa bị xâm phạm; đó là câu chuyện trước đây (năm 1986 trở về trước), còn hiện tại bây giờ thì không còn hiện tượng này nữa; qua tìm hiểu của người viết, ngày xưa các khu nhà mồ thường ở khu rừng nguyên sinh xa làng bản ít người lui tới, nên khác với người Kinh người Pa kô vốn rất sợ ma, nên hiểu lý do vì sao khi phát hiện có người xâm phạm khu nhà mồ của người đã khuất thì họ sẽ bắt về phạt tội; với quan niệm cho rằng sự xâm phạm đó sẽ gây nên tai họa, bệnh tật cho gia đình và dòng họ của mình.

Do ở và làm việc lâu năm ở huyện A Lưới nhiều lần được chứng kiến lễ hội A Riêu Ping của người Tà ôi ở xã A Đớt, xã A Roàng,.. và người Pa cô ở xã Hồng Quảng, xã Hồng Vân, … nên tôi có dịp tiếp cận các khu nhà mồ “Táng treo” và chứng kiến các khu nghĩa địa của người Tà ôi và Pa cô khá nhiều nhà mồ với mỗi nhà mồ được làm bằng gỗ hoặc xây bằng xi măng, được điêu khắc đủ hình thù và trang trí nhiều hoa văn kỳ lạ với nhiều màu sắc, bên trong được đặt các hòm làm bằng gỗ hoặc làm bằng đất nung; cái mới làm thì còn mới, cái làm lâu thì đã hư hỏng và còn có nhà mồ để lâu bị cây cối bao phủ; còn xung quanh khu nhà mồ thường ít người qua lại, làm cho nơi đây luôn vắng vẽ, hoang vắng nếu buổi trưa mà đi một mình thì nổi hết da gà. Chỉ mỗi khi đến dịp lễ Ariêu Ping và sau này (khi người Pa kô ăn Tết Nguyên Đán) thì cứ vào độ chiều 30 Tết âm lịch thì già làng cùng những gia đình có người thân được cải táng mới vào những khu nhà mồ để làm vệ sinh, quét dọn, phát quang, thắp hương cho người đã khuất và kèm theo đó là một mâm cúng để xin phép người đã khuất được vào thăm viếng; còn ngày thường như nói ở phần trên, thì dĩ nhiên là không một ai dám bén mảng tới vì chẳng ai muốn rước họa vào thân.

Để thay cho lời kết của bài viết này có thể hiểu rằng: Lễ hội Ariêu ping luôn mang đậm nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người Pa kô huyện A Lưới đang sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ; đây là tập tục truyền thống thể hiện sự tôn kính, hiếu nghĩa của người đang sống với những người đã khuất; hình thức tổ chức lễ hội còn thể hiện sự đoàn kết gắn bó huyết thống trong cộng đồng dân cư, cùng chung tay xây dựng bản làng no ấm, phồn vinh và hạnh phúc./.

Ảnh khu nhà mồ 

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lễ hội Ariêu Ping của người dân Pa Cô huyện A Lưới
Số lượt xem 15229Ngày cập nhật 04/09/2019

Từ lâu, lễ hội A Riêu Ping hay còn gọi là “lễ cải táng và phong thần” của người Pa Cô nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà và những người đã khuất, đây cũng là dịp để người dân Pa kô gặp gỡ, giao lưu; lễ hội truyền thống mang đậm nét bản sắc văn hóa tâm linh và lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của người dân Pa Cô miền Tây Trị - Thiên nói chung và người dân Pa Cô huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

Như nhiều bạn đọc đã có dịp tìm hiểu, người Pa kô ở huyện A Lưới từ lâu vẫn giữ phong tục truyền thống kì lạ là “Táng treo”; cứ đến dịp Ariêu Ping, họ khai quật mộ người thân lên và lấy xương cốt đưa vào trong những cái hòm được làm bằng gỗ hoặc bằng đất nung gọi là “A Pổ” rồi đặt tất cả các hòm nằm trên mặt đất trong khu nhà mồ của dòng họ; lễ hội Ariêu Ping được tổ chức từ 03 năm đến 05 năm một lần tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình, thôn bản; thời gian lễ hội thường diễn ra từ 2 - 3 ngày, nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến những người đã khuất; qua đó khơi dậy những nét đẹp văn hóa tâm linh đã ăn sâu vào tiềm thức của bao người dân từ xa xưa và đây cũng là dịp để tụ họp con cháu trong các dòng họ và thôn bản.

Theo tập tục của người Pa kô cứ đến dịp Ariêu Ping thì những người thân trong dòng họ chết từ 03 - 05 năm, được người nhà bốc hài cốt lên rồi làm lễ tạ ơn và đưa vào trong các ngôi nhà mồ mà không cần chôn xuống dưới đất như người Kinh; tập tục này đã có lâu đời thể hiện sự hiếu nghĩa của những người còn sống đối với người đã khuất. Để tìm hiểu rõ hơn về tập tục này, tôi đã gặp hỏi ông Lê Anh Miêng - Chủ tịch Cựu chiến binh huyện (người Pa kô, năm nay 65 tuổi quê ở xã Bắc Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện nay cư trú ở tổ dân cư số 6, tổ dân phố số 7, thị trấn A Lưới) và được ông kể về lễ Ariêu Ping cũng như tục cải táng như sau: “Lễ Ariêu Ping hay còn gọi là tập tục cải táng không chỉ riêng người Pa kô, mà cả người Tà ôi và Vân kiều cũng làm; đó là, những người chết sau khi được chôn xuống đất từ 03 đến 05 năm, thì được người thân trong dòng họ cất lên làm lễ cải táng rồi đưa vào trong những cái Piêng (nhà mồ); mỗi Piêng có ít nhất 03 A Pổ (hòm), bởi vì theo tập tục thì mỗi lần cải táng phải có ít nhất từ 03 người trong dòng họ trở lên; chi phí cho việc xây Piêng, mua A Pổ và những đồ vật tế lễ như: Heo, bát, áo quần, chiếu,… được chia đều cho những người con; còn người con trai cả trong gia đình chịu trách nhiệm thông báo cho chị em gái đã đi lấy chồng xa, chuẩn bị rượu thịt và đồ ăn uống cho những ngày làm lễ; nếu gia đình không có con trai thì họ hàng phải đứng ra lo liệu”.

Để làm Lễ A Riêu Ping cho những người thân đã khuất, người thân và già làng phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật trước đó 03 tháng; tất cả lễ vật như trâu bò, gà, dê, lợn, rượu,… được bày ra ở sân trước và sân sau nhà; theo phong tục của mỗi người dân trong bản phải đóng thêm tiền để dùng vào công việc chung của bản, còn mỗi dòng họ con cháu phải đóng tiền riêng để lo cho lễ của họ mình; ngày xưa nếu dòng họ và thôn bản nào giàu có thì lễ hội A Riêu Ping được tổ chức rất lớn với nhiều hoạt động phong phú như: Lễ đâm trâu; lễ diễu hành và nghi lễ dâng hương; các trò chơi dân gian như: hội thi bắn cung, nỏ, đẩy gậy, lễ hội cồng chiêng,… trong lễ hội luôn diễn ra những điệu múa nhịp nhàng, sâu lắng trong tiếng nhạc của những chàng trai, cô gái Pa kô bên đống lửa của ngày hội đã thu hút du khách gần xa cũng như đông đảo bà con đến xem, thưởng thức và vui chơi… Cũng theo ông Lê Anh Miêng kể: “Trước lễ Ariêu Ping, đích thân già làng người có uy tính đi đến các thôn bản khác mời mọi người tới tham dự lễ hội; khách mời đến dự lễ hội sẽ được sắp xếp chu đáo mọi việc ăn uống, nghỉ ngơi và được người lớn tuổi tiếp chuyện với khách; lễ thường được diễn ra 02 ngày 03 đêm; những ngày diễn ra lễ hội mọi người sẽ ở lại trong thôn bản chứ không ai được đi đâu hết; cứ đến tối thì tất cả già trẻ, trai gái và khách mời sẽ cùng nhau ca hát và nhảy múa theo tiếng chiêng trống truyền thống”.

Cùng như các dân tộc khác, người Pa kô luôn có tấm lòng tôn kính với những người thân trong dòng họ đã khuất; với một tập tục khá đặc biệt, là sau khi cải táng người thân, thì người dân trong làng sẽ bị cấm đến khu nghĩa địa để viếng mộ, kể cả người nhà cũng không được tới; nếu ai đến mà để người làng bắt được thì họ sẽ bắt vạ và đưa ra trước làng để chịu tội; tùy theo ý kiến của chủ khu mộ mà có cách phạt với hình thức nặng, nhẹ khác nhau; bình thường thì phạt nhẹ cũng phải làm mâm cúng với một con heo lớn, một con gà và hai chai rượu; còn phạt nặng thì bắt người vi phạm phải xây lại Piêng mới và bỏ tiền ra để người làng tổ chức lại lễ cải táng cho khu mộ vừa bị xâm phạm; đó là câu chuyện trước đây (năm 1986 trở về trước), còn hiện tại bây giờ thì không còn hiện tượng này nữa; qua tìm hiểu của người viết, ngày xưa các khu nhà mồ thường ở khu rừng nguyên sinh xa làng bản ít người lui tới, nên khác với người Kinh người Pa kô vốn rất sợ ma, nên hiểu lý do vì sao khi phát hiện có người xâm phạm khu nhà mồ của người đã khuất thì họ sẽ bắt về phạt tội; với quan niệm cho rằng sự xâm phạm đó sẽ gây nên tai họa, bệnh tật cho gia đình và dòng họ của mình.

Do ở và làm việc lâu năm ở huyện A Lưới nhiều lần được chứng kiến lễ hội A Riêu Ping của người Tà ôi ở xã A Đớt, xã A Roàng,.. và người Pa cô ở xã Hồng Quảng, xã Hồng Vân, … nên tôi có dịp tiếp cận các khu nhà mồ “Táng treo” và chứng kiến các khu nghĩa địa của người Tà ôi và Pa cô khá nhiều nhà mồ với mỗi nhà mồ được làm bằng gỗ hoặc xây bằng xi măng, được điêu khắc đủ hình thù và trang trí nhiều hoa văn kỳ lạ với nhiều màu sắc, bên trong được đặt các hòm làm bằng gỗ hoặc làm bằng đất nung; cái mới làm thì còn mới, cái làm lâu thì đã hư hỏng và còn có nhà mồ để lâu bị cây cối bao phủ; còn xung quanh khu nhà mồ thường ít người qua lại, làm cho nơi đây luôn vắng vẽ, hoang vắng nếu buổi trưa mà đi một mình thì nổi hết da gà. Chỉ mỗi khi đến dịp lễ Ariêu Ping và sau này (khi người Pa kô ăn Tết Nguyên Đán) thì cứ vào độ chiều 30 Tết âm lịch thì già làng cùng những gia đình có người thân được cải táng mới vào những khu nhà mồ để làm vệ sinh, quét dọn, phát quang, thắp hương cho người đã khuất và kèm theo đó là một mâm cúng để xin phép người đã khuất được vào thăm viếng; còn ngày thường như nói ở phần trên, thì dĩ nhiên là không một ai dám bén mảng tới vì chẳng ai muốn rước họa vào thân.

Để thay cho lời kết của bài viết này có thể hiểu rằng: Lễ hội Ariêu ping luôn mang đậm nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người Pa kô huyện A Lưới đang sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ; đây là tập tục truyền thống thể hiện sự tôn kính, hiếu nghĩa của người đang sống với những người đã khuất; hình thức tổ chức lễ hội còn thể hiện sự đoàn kết gắn bó huyết thống trong cộng đồng dân cư, cùng chung tay xây dựng bản làng no ấm, phồn vinh và hạnh phúc./.

Ảnh khu nhà mồ 

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lễ hội Ariêu Ping của người dân Pa Cô huyện A Lưới
Số lượt xem 15230Ngày cập nhật 04/09/2019

Từ lâu, lễ hội A Riêu Ping hay còn gọi là “lễ cải táng và phong thần” của người Pa Cô nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà và những người đã khuất, đây cũng là dịp để người dân Pa kô gặp gỡ, giao lưu; lễ hội truyền thống mang đậm nét bản sắc văn hóa tâm linh và lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của người dân Pa Cô miền Tây Trị - Thiên nói chung và người dân Pa Cô huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

Như nhiều bạn đọc đã có dịp tìm hiểu, người Pa kô ở huyện A Lưới từ lâu vẫn giữ phong tục truyền thống kì lạ là “Táng treo”; cứ đến dịp Ariêu Ping, họ khai quật mộ người thân lên và lấy xương cốt đưa vào trong những cái hòm được làm bằng gỗ hoặc bằng đất nung gọi là “A Pổ” rồi đặt tất cả các hòm nằm trên mặt đất trong khu nhà mồ của dòng họ; lễ hội Ariêu Ping được tổ chức từ 03 năm đến 05 năm một lần tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình, thôn bản; thời gian lễ hội thường diễn ra từ 2 - 3 ngày, nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến những người đã khuất; qua đó khơi dậy những nét đẹp văn hóa tâm linh đã ăn sâu vào tiềm thức của bao người dân từ xa xưa và đây cũng là dịp để tụ họp con cháu trong các dòng họ và thôn bản.

Theo tập tục của người Pa kô cứ đến dịp Ariêu Ping thì những người thân trong dòng họ chết từ 03 - 05 năm, được người nhà bốc hài cốt lên rồi làm lễ tạ ơn và đưa vào trong các ngôi nhà mồ mà không cần chôn xuống dưới đất như người Kinh; tập tục này đã có lâu đời thể hiện sự hiếu nghĩa của những người còn sống đối với người đã khuất. Để tìm hiểu rõ hơn về tập tục này, tôi đã gặp hỏi ông Lê Anh Miêng - Chủ tịch Cựu chiến binh huyện (người Pa kô, năm nay 65 tuổi quê ở xã Bắc Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện nay cư trú ở tổ dân cư số 6, tổ dân phố số 7, thị trấn A Lưới) và được ông kể về lễ Ariêu Ping cũng như tục cải táng như sau: “Lễ Ariêu Ping hay còn gọi là tập tục cải táng không chỉ riêng người Pa kô, mà cả người Tà ôi và Vân kiều cũng làm; đó là, những người chết sau khi được chôn xuống đất từ 03 đến 05 năm, thì được người thân trong dòng họ cất lên làm lễ cải táng rồi đưa vào trong những cái Piêng (nhà mồ); mỗi Piêng có ít nhất 03 A Pổ (hòm), bởi vì theo tập tục thì mỗi lần cải táng phải có ít nhất từ 03 người trong dòng họ trở lên; chi phí cho việc xây Piêng, mua A Pổ và những đồ vật tế lễ như: Heo, bát, áo quần, chiếu,… được chia đều cho những người con; còn người con trai cả trong gia đình chịu trách nhiệm thông báo cho chị em gái đã đi lấy chồng xa, chuẩn bị rượu thịt và đồ ăn uống cho những ngày làm lễ; nếu gia đình không có con trai thì họ hàng phải đứng ra lo liệu”.

Để làm Lễ A Riêu Ping cho những người thân đã khuất, người thân và già làng phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật trước đó 03 tháng; tất cả lễ vật như trâu bò, gà, dê, lợn, rượu,… được bày ra ở sân trước và sân sau nhà; theo phong tục của mỗi người dân trong bản phải đóng thêm tiền để dùng vào công việc chung của bản, còn mỗi dòng họ con cháu phải đóng tiền riêng để lo cho lễ của họ mình; ngày xưa nếu dòng họ và thôn bản nào giàu có thì lễ hội A Riêu Ping được tổ chức rất lớn với nhiều hoạt động phong phú như: Lễ đâm trâu; lễ diễu hành và nghi lễ dâng hương; các trò chơi dân gian như: hội thi bắn cung, nỏ, đẩy gậy, lễ hội cồng chiêng,… trong lễ hội luôn diễn ra những điệu múa nhịp nhàng, sâu lắng trong tiếng nhạc của những chàng trai, cô gái Pa kô bên đống lửa của ngày hội đã thu hút du khách gần xa cũng như đông đảo bà con đến xem, thưởng thức và vui chơi… Cũng theo ông Lê Anh Miêng kể: “Trước lễ Ariêu Ping, đích thân già làng người có uy tính đi đến các thôn bản khác mời mọi người tới tham dự lễ hội; khách mời đến dự lễ hội sẽ được sắp xếp chu đáo mọi việc ăn uống, nghỉ ngơi và được người lớn tuổi tiếp chuyện với khách; lễ thường được diễn ra 02 ngày 03 đêm; những ngày diễn ra lễ hội mọi người sẽ ở lại trong thôn bản chứ không ai được đi đâu hết; cứ đến tối thì tất cả già trẻ, trai gái và khách mời sẽ cùng nhau ca hát và nhảy múa theo tiếng chiêng trống truyền thống”.

Cùng như các dân tộc khác, người Pa kô luôn có tấm lòng tôn kính với những người thân trong dòng họ đã khuất; với một tập tục khá đặc biệt, là sau khi cải táng người thân, thì người dân trong làng sẽ bị cấm đến khu nghĩa địa để viếng mộ, kể cả người nhà cũng không được tới; nếu ai đến mà để người làng bắt được thì họ sẽ bắt vạ và đưa ra trước làng để chịu tội; tùy theo ý kiến của chủ khu mộ mà có cách phạt với hình thức nặng, nhẹ khác nhau; bình thường thì phạt nhẹ cũng phải làm mâm cúng với một con heo lớn, một con gà và hai chai rượu; còn phạt nặng thì bắt người vi phạm phải xây lại Piêng mới và bỏ tiền ra để người làng tổ chức lại lễ cải táng cho khu mộ vừa bị xâm phạm; đó là câu chuyện trước đây (năm 1986 trở về trước), còn hiện tại bây giờ thì không còn hiện tượng này nữa; qua tìm hiểu của người viết, ngày xưa các khu nhà mồ thường ở khu rừng nguyên sinh xa làng bản ít người lui tới, nên khác với người Kinh người Pa kô vốn rất sợ ma, nên hiểu lý do vì sao khi phát hiện có người xâm phạm khu nhà mồ của người đã khuất thì họ sẽ bắt về phạt tội; với quan niệm cho rằng sự xâm phạm đó sẽ gây nên tai họa, bệnh tật cho gia đình và dòng họ của mình.

Do ở và làm việc lâu năm ở huyện A Lưới nhiều lần được chứng kiến lễ hội A Riêu Ping của người Tà ôi ở xã A Đớt, xã A Roàng,.. và người Pa cô ở xã Hồng Quảng, xã Hồng Vân, … nên tôi có dịp tiếp cận các khu nhà mồ “Táng treo” và chứng kiến các khu nghĩa địa của người Tà ôi và Pa cô khá nhiều nhà mồ với mỗi nhà mồ được làm bằng gỗ hoặc xây bằng xi măng, được điêu khắc đủ hình thù và trang trí nhiều hoa văn kỳ lạ với nhiều màu sắc, bên trong được đặt các hòm làm bằng gỗ hoặc làm bằng đất nung; cái mới làm thì còn mới, cái làm lâu thì đã hư hỏng và còn có nhà mồ để lâu bị cây cối bao phủ; còn xung quanh khu nhà mồ thường ít người qua lại, làm cho nơi đây luôn vắng vẽ, hoang vắng nếu buổi trưa mà đi một mình thì nổi hết da gà. Chỉ mỗi khi đến dịp lễ Ariêu Ping và sau này (khi người Pa kô ăn Tết Nguyên Đán) thì cứ vào độ chiều 30 Tết âm lịch thì già làng cùng những gia đình có người thân được cải táng mới vào những khu nhà mồ để làm vệ sinh, quét dọn, phát quang, thắp hương cho người đã khuất và kèm theo đó là một mâm cúng để xin phép người đã khuất được vào thăm viếng; còn ngày thường như nói ở phần trên, thì dĩ nhiên là không một ai dám bén mảng tới vì chẳng ai muốn rước họa vào thân.

Để thay cho lời kết của bài viết này có thể hiểu rằng: Lễ hội Ariêu ping luôn mang đậm nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người Pa kô huyện A Lưới đang sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ; đây là tập tục truyền thống thể hiện sự tôn kính, hiếu nghĩa của người đang sống với những người đã khuất; hình thức tổ chức lễ hội còn thể hiện sự đoàn kết gắn bó huyết thống trong cộng đồng dân cư, cùng chung tay xây dựng bản làng no ấm, phồn vinh và hạnh phúc./.

Ảnh khu nhà mồ 

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lễ hội Ariêu Ping của người dân Pa Cô huyện A Lưới
Số lượt xem 15231Ngày cập nhật 04/09/2019

Từ lâu, lễ hội A Riêu Ping hay còn gọi là “lễ cải táng và phong thần” của người Pa Cô nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà và những người đã khuất, đây cũng là dịp để người dân Pa kô gặp gỡ, giao lưu; lễ hội truyền thống mang đậm nét bản sắc văn hóa tâm linh và lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của người dân Pa Cô miền Tây Trị - Thiên nói chung và người dân Pa Cô huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

Như nhiều bạn đọc đã có dịp tìm hiểu, người Pa kô ở huyện A Lưới từ lâu vẫn giữ phong tục truyền thống kì lạ là “Táng treo”; cứ đến dịp Ariêu Ping, họ khai quật mộ người thân lên và lấy xương cốt đưa vào trong những cái hòm được làm bằng gỗ hoặc bằng đất nung gọi là “A Pổ” rồi đặt tất cả các hòm nằm trên mặt đất trong khu nhà mồ của dòng họ; lễ hội Ariêu Ping được tổ chức từ 03 năm đến 05 năm một lần tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình, thôn bản; thời gian lễ hội thường diễn ra từ 2 - 3 ngày, nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến những người đã khuất; qua đó khơi dậy những nét đẹp văn hóa tâm linh đã ăn sâu vào tiềm thức của bao người dân từ xa xưa và đây cũng là dịp để tụ họp con cháu trong các dòng họ và thôn bản.

Theo tập tục của người Pa kô cứ đến dịp Ariêu Ping thì những người thân trong dòng họ chết từ 03 - 05 năm, được người nhà bốc hài cốt lên rồi làm lễ tạ ơn và đưa vào trong các ngôi nhà mồ mà không cần chôn xuống dưới đất như người Kinh; tập tục này đã có lâu đời thể hiện sự hiếu nghĩa của những người còn sống đối với người đã khuất. Để tìm hiểu rõ hơn về tập tục này, tôi đã gặp hỏi ông Lê Anh Miêng - Chủ tịch Cựu chiến binh huyện (người Pa kô, năm nay 65 tuổi quê ở xã Bắc Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện nay cư trú ở tổ dân cư số 6, tổ dân phố số 7, thị trấn A Lưới) và được ông kể về lễ Ariêu Ping cũng như tục cải táng như sau: “Lễ Ariêu Ping hay còn gọi là tập tục cải táng không chỉ riêng người Pa kô, mà cả người Tà ôi và Vân kiều cũng làm; đó là, những người chết sau khi được chôn xuống đất từ 03 đến 05 năm, thì được người thân trong dòng họ cất lên làm lễ cải táng rồi đưa vào trong những cái Piêng (nhà mồ); mỗi Piêng có ít nhất 03 A Pổ (hòm), bởi vì theo tập tục thì mỗi lần cải táng phải có ít nhất từ 03 người trong dòng họ trở lên; chi phí cho việc xây Piêng, mua A Pổ và những đồ vật tế lễ như: Heo, bát, áo quần, chiếu,… được chia đều cho những người con; còn người con trai cả trong gia đình chịu trách nhiệm thông báo cho chị em gái đã đi lấy chồng xa, chuẩn bị rượu thịt và đồ ăn uống cho những ngày làm lễ; nếu gia đình không có con trai thì họ hàng phải đứng ra lo liệu”.

Để làm Lễ A Riêu Ping cho những người thân đã khuất, người thân và già làng phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật trước đó 03 tháng; tất cả lễ vật như trâu bò, gà, dê, lợn, rượu,… được bày ra ở sân trước và sân sau nhà; theo phong tục của mỗi người dân trong bản phải đóng thêm tiền để dùng vào công việc chung của bản, còn mỗi dòng họ con cháu phải đóng tiền riêng để lo cho lễ của họ mình; ngày xưa nếu dòng họ và thôn bản nào giàu có thì lễ hội A Riêu Ping được tổ chức rất lớn với nhiều hoạt động phong phú như: Lễ đâm trâu; lễ diễu hành và nghi lễ dâng hương; các trò chơi dân gian như: hội thi bắn cung, nỏ, đẩy gậy, lễ hội cồng chiêng,… trong lễ hội luôn diễn ra những điệu múa nhịp nhàng, sâu lắng trong tiếng nhạc của những chàng trai, cô gái Pa kô bên đống lửa của ngày hội đã thu hút du khách gần xa cũng như đông đảo bà con đến xem, thưởng thức và vui chơi… Cũng theo ông Lê Anh Miêng kể: “Trước lễ Ariêu Ping, đích thân già làng người có uy tính đi đến các thôn bản khác mời mọi người tới tham dự lễ hội; khách mời đến dự lễ hội sẽ được sắp xếp chu đáo mọi việc ăn uống, nghỉ ngơi và được người lớn tuổi tiếp chuyện với khách; lễ thường được diễn ra 02 ngày 03 đêm; những ngày diễn ra lễ hội mọi người sẽ ở lại trong thôn bản chứ không ai được đi đâu hết; cứ đến tối thì tất cả già trẻ, trai gái và khách mời sẽ cùng nhau ca hát và nhảy múa theo tiếng chiêng trống truyền thống”.

Cùng như các dân tộc khác, người Pa kô luôn có tấm lòng tôn kính với những người thân trong dòng họ đã khuất; với một tập tục khá đặc biệt, là sau khi cải táng người thân, thì người dân trong làng sẽ bị cấm đến khu nghĩa địa để viếng mộ, kể cả người nhà cũng không được tới; nếu ai đến mà để người làng bắt được thì họ sẽ bắt vạ và đưa ra trước làng để chịu tội; tùy theo ý kiến của chủ khu mộ mà có cách phạt với hình thức nặng, nhẹ khác nhau; bình thường thì phạt nhẹ cũng phải làm mâm cúng với một con heo lớn, một con gà và hai chai rượu; còn phạt nặng thì bắt người vi phạm phải xây lại Piêng mới và bỏ tiền ra để người làng tổ chức lại lễ cải táng cho khu mộ vừa bị xâm phạm; đó là câu chuyện trước đây (năm 1986 trở về trước), còn hiện tại bây giờ thì không còn hiện tượng này nữa; qua tìm hiểu của người viết, ngày xưa các khu nhà mồ thường ở khu rừng nguyên sinh xa làng bản ít người lui tới, nên khác với người Kinh người Pa kô vốn rất sợ ma, nên hiểu lý do vì sao khi phát hiện có người xâm phạm khu nhà mồ của người đã khuất thì họ sẽ bắt về phạt tội; với quan niệm cho rằng sự xâm phạm đó sẽ gây nên tai họa, bệnh tật cho gia đình và dòng họ của mình.

Do ở và làm việc lâu năm ở huyện A Lưới nhiều lần được chứng kiến lễ hội A Riêu Ping của người Tà ôi ở xã A Đớt, xã A Roàng,.. và người Pa cô ở xã Hồng Quảng, xã Hồng Vân, … nên tôi có dịp tiếp cận các khu nhà mồ “Táng treo” và chứng kiến các khu nghĩa địa của người Tà ôi và Pa cô khá nhiều nhà mồ với mỗi nhà mồ được làm bằng gỗ hoặc xây bằng xi măng, được điêu khắc đủ hình thù và trang trí nhiều hoa văn kỳ lạ với nhiều màu sắc, bên trong được đặt các hòm làm bằng gỗ hoặc làm bằng đất nung; cái mới làm thì còn mới, cái làm lâu thì đã hư hỏng và còn có nhà mồ để lâu bị cây cối bao phủ; còn xung quanh khu nhà mồ thường ít người qua lại, làm cho nơi đây luôn vắng vẽ, hoang vắng nếu buổi trưa mà đi một mình thì nổi hết da gà. Chỉ mỗi khi đến dịp lễ Ariêu Ping và sau này (khi người Pa kô ăn Tết Nguyên Đán) thì cứ vào độ chiều 30 Tết âm lịch thì già làng cùng những gia đình có người thân được cải táng mới vào những khu nhà mồ để làm vệ sinh, quét dọn, phát quang, thắp hương cho người đã khuất và kèm theo đó là một mâm cúng để xin phép người đã khuất được vào thăm viếng; còn ngày thường như nói ở phần trên, thì dĩ nhiên là không một ai dám bén mảng tới vì chẳng ai muốn rước họa vào thân.

Để thay cho lời kết của bài viết này có thể hiểu rằng: Lễ hội Ariêu ping luôn mang đậm nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người Pa kô huyện A Lưới đang sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ; đây là tập tục truyền thống thể hiện sự tôn kính, hiếu nghĩa của người đang sống với những người đã khuất; hình thức tổ chức lễ hội còn thể hiện sự đoàn kết gắn bó huyết thống trong cộng đồng dân cư, cùng chung tay xây dựng bản làng no ấm, phồn vinh và hạnh phúc./.

Ảnh khu nhà mồ 

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lễ hội Ariêu Ping của người dân Pa Cô huyện A Lưới
Số lượt xem 15232Ngày cập nhật 04/09/2019

Từ lâu, lễ hội A Riêu Ping hay còn gọi là “lễ cải táng và phong thần” của người Pa Cô nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà và những người đã khuất, đây cũng là dịp để người dân Pa kô gặp gỡ, giao lưu; lễ hội truyền thống mang đậm nét bản sắc văn hóa tâm linh và lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của người dân Pa Cô miền Tây Trị - Thiên nói chung và người dân Pa Cô huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

Như nhiều bạn đọc đã có dịp tìm hiểu, người Pa kô ở huyện A Lưới từ lâu vẫn giữ phong tục truyền thống kì lạ là “Táng treo”; cứ đến dịp Ariêu Ping, họ khai quật mộ người thân lên và lấy xương cốt đưa vào trong những cái hòm được làm bằng gỗ hoặc bằng đất nung gọi là “A Pổ” rồi đặt tất cả các hòm nằm trên mặt đất trong khu nhà mồ của dòng họ; lễ hội Ariêu Ping được tổ chức từ 03 năm đến 05 năm một lần tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình, thôn bản; thời gian lễ hội thường diễn ra từ 2 - 3 ngày, nhằm tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến những người đã khuất; qua đó khơi dậy những nét đẹp văn hóa tâm linh đã ăn sâu vào tiềm thức của bao người dân từ xa xưa và đây cũng là dịp để tụ họp con cháu trong các dòng họ và thôn bản.

Theo tập tục của người Pa kô cứ đến dịp Ariêu Ping thì những người thân trong dòng họ chết từ 03 - 05 năm, được người nhà bốc hài cốt lên rồi làm lễ tạ ơn và đưa vào trong các ngôi nhà mồ mà không cần chôn xuống dưới đất như người Kinh; tập tục này đã có lâu đời thể hiện sự hiếu nghĩa của những người còn sống đối với người đã khuất. Để tìm hiểu rõ hơn về tập tục này, tôi đã gặp hỏi ông Lê Anh Miêng - Chủ tịch Cựu chiến binh huyện (người Pa kô, năm nay 65 tuổi quê ở xã Bắc Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện nay cư trú ở tổ dân cư số 6, tổ dân phố số 7, thị trấn A Lưới) và được ông kể về lễ Ariêu Ping cũng như tục cải táng như sau: “Lễ Ariêu Ping hay còn gọi là tập tục cải táng không chỉ riêng người Pa kô, mà cả người Tà ôi và Vân kiều cũng làm; đó là, những người chết sau khi được chôn xuống đất từ 03 đến 05 năm, thì được người thân trong dòng họ cất lên làm lễ cải táng rồi đưa vào trong những cái Piêng (nhà mồ); mỗi Piêng có ít nhất 03 A Pổ (hòm), bởi vì theo tập tục thì mỗi lần cải táng phải có ít nhất từ 03 người trong dòng họ trở lên; chi phí cho việc xây Piêng, mua A Pổ và những đồ vật tế lễ như: Heo, bát, áo quần, chiếu,… được chia đều cho những người con; còn người con trai cả trong gia đình chịu trách nhiệm thông báo cho chị em gái đã đi lấy chồng xa, chuẩn bị rượu thịt và đồ ăn uống cho những ngày làm lễ; nếu gia đình không có con trai thì họ hàng phải đứng ra lo liệu”.

Để làm Lễ A Riêu Ping cho những người thân đã khuất, người thân và già làng phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật trước đó 03 tháng; tất cả lễ vật như trâu bò, gà, dê, lợn, rượu,… được bày ra ở sân trước và sân sau nhà; theo phong tục của mỗi người dân trong bản phải đóng thêm tiền để dùng vào công việc chung của bản, còn mỗi dòng họ con cháu phải đóng tiền riêng để lo cho lễ của họ mình; ngày xưa nếu dòng họ và thôn bản nào giàu có thì lễ hội A Riêu Ping được tổ chức rất lớn với nhiều hoạt động phong phú như: Lễ đâm trâu; lễ diễu hành và nghi lễ dâng hương; các trò chơi dân gian như: hội thi bắn cung, nỏ, đẩy gậy, lễ hội cồng chiêng,… trong lễ hội luôn diễn ra những điệu múa nhịp nhàng, sâu lắng trong tiếng nhạc của những chàng trai, cô gái Pa kô bên đống lửa của ngày hội đã thu hút du khách gần xa cũng như đông đảo bà con đến xem, thưởng thức và vui chơi… Cũng theo ông Lê Anh Miêng kể: “Trước lễ Ariêu Ping, đích thân già làng người có uy tính đi đến các thôn bản khác mời mọi người tới tham dự lễ hội; khách mời đến dự lễ hội sẽ được sắp xếp chu đáo mọi việc ăn uống, nghỉ ngơi và được người lớn tuổi tiếp chuyện với khách; lễ thường được diễn ra 02 ngày 03 đêm; những ngày diễn ra lễ hội mọi người sẽ ở lại trong thôn bản chứ không ai được đi đâu hết; cứ đến tối thì tất cả già trẻ, trai gái và khách mời sẽ cùng nhau ca hát và nhảy múa theo tiếng chiêng trống truyền thống”.

Cùng như các dân tộc khác, người Pa kô luôn có tấm lòng tôn kính với những người thân trong dòng họ đã khuất; với một tập tục khá đặc biệt, là sau khi cải táng người thân, thì người dân trong làng sẽ bị cấm đến khu nghĩa địa để viếng mộ, kể cả người nhà cũng không được tới; nếu ai đến mà để người làng bắt được thì họ sẽ bắt vạ và đưa ra trước làng để chịu tội; tùy theo ý kiến của chủ khu mộ mà có cách phạt với hình thức nặng, nhẹ khác nhau; bình thường thì phạt nhẹ cũng phải làm mâm cúng với một con heo lớn, một con gà và hai chai rượu; còn phạt nặng thì bắt người vi phạm phải xây lại Piêng mới và bỏ tiền ra để người làng tổ chức lại lễ cải táng cho khu mộ vừa bị xâm phạm; đó là câu chuyện trước đây (năm 1986 trở về trước), còn hiện tại bây giờ thì không còn hiện tượng này nữa; qua tìm hiểu của người viết, ngày xưa các khu nhà mồ thường ở khu rừng nguyên sinh xa làng bản ít người lui tới, nên khác với người Kinh người Pa kô vốn rất sợ ma, nên hiểu lý do vì sao khi phát hiện có người xâm phạm khu nhà mồ của người đã khuất thì họ sẽ bắt về phạt tội; với quan niệm cho rằng sự xâm phạm đó sẽ gây nên tai họa, bệnh tật cho gia đình và dòng họ của mình.

Do ở và làm việc lâu năm ở huyện A Lưới nhiều lần được chứng kiến lễ hội A Riêu Ping của người Tà ôi ở xã A Đớt, xã A Roàng,.. và người Pa cô ở xã Hồng Quảng, xã Hồng Vân, … nên tôi có dịp tiếp cận các khu nhà mồ “Táng treo” và chứng kiến các khu nghĩa địa của người Tà ôi và Pa cô khá nhiều nhà mồ với mỗi nhà mồ được làm bằng gỗ hoặc xây bằng xi măng, được điêu khắc đủ hình thù và trang trí nhiều hoa văn kỳ lạ với nhiều màu sắc, bên trong được đặt các hòm làm bằng gỗ hoặc làm bằng đất nung; cái mới làm thì còn mới, cái làm lâu thì đã hư hỏng và còn có nhà mồ để lâu bị cây cối bao phủ; còn xung quanh khu nhà mồ thường ít người qua lại, làm cho nơi đây luôn vắng vẽ, hoang vắng nếu buổi trưa mà đi một mình thì nổi hết da gà. Chỉ mỗi khi đến dịp lễ Ariêu Ping và sau này (khi người Pa kô ăn Tết Nguyên Đán) thì cứ vào độ chiều 30 Tết âm lịch thì già làng cùng những gia đình có người thân được cải táng mới vào những khu nhà mồ để làm vệ sinh, quét dọn, phát quang, thắp hương cho người đã khuất và kèm theo đó là một mâm cúng để xin phép người đã khuất được vào thăm viếng; còn ngày thường như nói ở phần trên, thì dĩ nhiên là không một ai dám bén mảng tới vì chẳng ai muốn rước họa vào thân.

Để thay cho lời kết của bài viết này có thể hiểu rằng: Lễ hội Ariêu ping luôn mang đậm nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người Pa kô huyện A Lưới đang sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ; đây là tập tục truyền thống thể hiện sự tôn kính, hiếu nghĩa của người đang sống với những người đã khuất; hình thức tổ chức lễ hội còn thể hiện sự đoàn kết gắn bó huyết thống trong cộng đồng dân cư, cùng chung tay xây dựng bản làng no ấm, phồn vinh và hạnh phúc./.

Ảnh khu nhà mồ 

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.867.360
Truy cập hiện tại 1.355