Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Nâng cao ý thức của người dân về gìn giữ vệ sinh môi trường ở huyện A Lưới
Số lượt xem 6008Ngày cập nhật 09/06/2019

Như chúng ta đã biết, Chủ đề hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 05/6/2019 là “Ô nhiễm không khí” của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đưa ra; nhằm kêu gọi tất cả các quốc gia, cộng đồng và xã hội cùng hành động để cải thiện chất lượng môi trường không khí ở tất cả các nước trên toàn thế giới.​ Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc chọn làm Ngày Môi trường thế giới. Đây là sự kiện môi trường quốc tế thường niên hết sức quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982, nhằm góp phần nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động của cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.​

Là huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, A Lưới được coi là huyện có môi trường sinh thái và khí hậu trong lành mà nhiều địa phương khác không thể có; hàng năm để hưởng ứng Ngày môi trường thế giới, mỗi công dân huyện A Lưới, luôn phát huy tinh thần tự giác, chung tay bảo vệ môi trường toàn huyện ngày càng sáng, xanh, sạch, bầu không khí luôn trong lành; để mỗi du khách khi đặt chân đến mãnh đất A Lưới, điều đầu tiên mà họ cảm nhận được là tận hưởng môi trường và không khí trong lành với con người thân thiện, chất phác; để khi rời xa luôn lưu luyến, nhớ mãi.

Học sinh Trường THPT A Lưới dọn vệ sinh các đường trung tâm thị trấn A Lưới (Ảnh Trường THPT)

Rác thải dọc đường HCM đi qua khu vực trung tâm Thị trấn (ảnh Trường THPT)

Thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường nói nhiều về vấn đề ô nhiễm môi trường ở các khu đô thị, nơi khai thác khoáng sản, khu công nghiệp… mà ít chú trọng đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở nông thôn, nhất là vùng nông thôn miền núi, vùng đông đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống như ở huyện A Lưới; thực tế hiện nay tại địa bàn huyện, đã xuất hiện hiện tượng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt như: bao, bì từ nhựa tái sinh hoặc đồ dùng bằng nhựa sử dụng 01 lần ngày càng nhiều; nhất là ở khu vực chợ, bến xe, khu vực có đông dân cư sinh sống; nguyên nhân trước hết và chủ yếu là do ý thức của người dân và điều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn và ảnh hưởng của tập quán, thói quen lạc hậu đã tác động xấu tới môi trường sống của người dân trên địa bàn; điều dễ nhận thấy là người dân nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, chưa có ý thức về bảo vệ môi trường, nên họ có những hành động tuỳ tiện theo thói quen; đó là chăn nuôi gia súc thả rông, phân gia súc vương vãi xung quanh nhà và đường đi, khi gặp nắng bốc mùi, khi gặp mưa thì bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hướng trực tiếp đến môi trường sống; hay tập quán nuôi nhốt gia súc dưới gầm sàn làm ô nhiễm nặng môi trường sống của các thành viên trong gia đình và xung quanh; bên cạnh đó những chuồng lợn và hố xí,… tạm bợ của người dân được làm gần nhà bốc mùi hôi khó chịu làm phát sinh ruồi, muỗi, vi khuẩn gây bệnh tật.

Thu gom rác sau buổi lao động của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Ngoài ra, ô nhiễm môi trường ở các địa phương trên địa bàn huyện, còn do người dân sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) không đảm bảo an toàn; có tình trạng sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hoặc cỏ dại, người dân rửa bình bơm và đổ thuốc thừa ra bất cứ nơi đâu mà không chú ý đảm bảo an toàn tới môi trường và nguồn nước; bao bì, chai lọ chứa hóa chất độc hại được người dân vứt bỏ quanh nhà, trên bờ ruộng, ao hồ, quanh mương máng hoặc trên nương rẫy; điều đó đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt hàng ngày và là tiền đề phát sinh các loại bệnh tật mà người dân không thể nhận thấy ngay được; bên cạnh đó, các loại rác thải chưa được thu gom và người dân tự do vứt bừa bãi các loại rác thải (túi ni nông, xác động vật nuôi bị chết, các đồ dùng phế thải của gia đình…) ra môi trường xung quanh, cộng với phân gia súc, gia cầm vương vãi càng làm cho môi trường sống hàng ngày bị ô nhiễm; đây cũng là nguyên nhân phát sinh và làm gia tăng bệnh  tật tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn.

 

Rác thải sau khi thu gom của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Hiện nay, trong điều kiện kinh tế - xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể giải quyết ngay các biện pháp thu gom và xử lý rác thải theo đúng qui định; thiết nghĩ rằng, biện pháp cấp bách trước mắt là tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện, nâng cao nhận thức về môi trường mà mình đang sinh sống; nghiêm túc xử lý đối với những cá nhân và gia đình tái vi phạm nhiều lần về bảo vệ sinh môi trường nông thôn như chăn nuôi gia súc thả rông, nuôi nhốt gia súc dưới gầm nhà sàn, đổ thuốc bảo vệ thực vật thừa xuống nguồn nước, vứt rác thải bừa bãi ra môi trường; làm cho người dân luôn có ý thức, chủ động và tự giác hơn trong việc thu gom rác thải, chuyển chuồng trại gia súc ra xa nhà và không thả rông gia súc vừa mất vệ sinh và làm ảnh hưởng đến hoa màu hàng xóm; từ đó chúng ta mới từng bước cải thiện được môi trường sống, giảm thiểu bệnh tật cho cộng đồng dân cư ở địa bàn.

Rác thải sau khi được học sinh thu gom (ảnh After)

Để môi trường huyện A Lưới luôn xanh, sạch, không rác thải, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tạo chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động trong các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể từ huyện đến cơ sở; làm thay đổi nhận thức và có trách nhiệm của người dân trong việc giữ vệ sinh chung của cộng đồng xã hội về công tác bảo vệ môi trường; các cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên hãy “làm gương” chứ không “làm thay” trong công việc vệ sinh, bảo vệ môi trường; hình thành trong cộng đồng dân cư nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, ý thức giữ gìn vệ sinh, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, các thói quen, nếp sống thiếu văn minh, thiếu ý thức gìn giữ vệ sinh môi trường; thường xuyên vận động toàn dân tự giác tham gia “Ngày chủ nhật xanh”, gắn Cuộc vận động “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm Sáng - Xanh - Sạch”, với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; với Phong trào “Gia đình văn hóa”, “Khu dân cư thân thiện với môi trường”, “Tổ dân phố không rác”, “Tuyến đường văn minh, sạch, đẹp”, “Vườn hoa hội phụ nữ”…Với thông điệp “Nhặt một cọng rác, bạn đã làm cho huyện A Lưới sạch hơn”; các xã, Thị trấn, đến từng tổ, thôn, bản luôn gắn liền với phương châm hành động: Mỗi cá nhân, hộ gia đình một việc làm; mỗi tổ dân phố, thôn, bản, cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp trên địa bàn có một công trình, phần việc để huyện A Lưới có một môi trường Sáng - Xanh - Sạch như chúng ta kỳ vọng./.

Loạt ảnh học sinh Trường THPT A Lưới lao động thu gom rác nhân Ngày môi trường (5/6) (Ảnh lớp 11)

 

 

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Nâng cao ý thức của người dân về gìn giữ vệ sinh môi trường ở huyện A Lưới
Số lượt xem 6009Ngày cập nhật 09/06/2019

Như chúng ta đã biết, Chủ đề hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 05/6/2019 là “Ô nhiễm không khí” của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đưa ra; nhằm kêu gọi tất cả các quốc gia, cộng đồng và xã hội cùng hành động để cải thiện chất lượng môi trường không khí ở tất cả các nước trên toàn thế giới.​ Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc chọn làm Ngày Môi trường thế giới. Đây là sự kiện môi trường quốc tế thường niên hết sức quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982, nhằm góp phần nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động của cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.​

Là huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, A Lưới được coi là huyện có môi trường sinh thái và khí hậu trong lành mà nhiều địa phương khác không thể có; hàng năm để hưởng ứng Ngày môi trường thế giới, mỗi công dân huyện A Lưới, luôn phát huy tinh thần tự giác, chung tay bảo vệ môi trường toàn huyện ngày càng sáng, xanh, sạch, bầu không khí luôn trong lành; để mỗi du khách khi đặt chân đến mãnh đất A Lưới, điều đầu tiên mà họ cảm nhận được là tận hưởng môi trường và không khí trong lành với con người thân thiện, chất phác; để khi rời xa luôn lưu luyến, nhớ mãi.

Học sinh Trường THPT A Lưới dọn vệ sinh các đường trung tâm thị trấn A Lưới (Ảnh Trường THPT)

Rác thải dọc đường HCM đi qua khu vực trung tâm Thị trấn (ảnh Trường THPT)

Thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường nói nhiều về vấn đề ô nhiễm môi trường ở các khu đô thị, nơi khai thác khoáng sản, khu công nghiệp… mà ít chú trọng đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở nông thôn, nhất là vùng nông thôn miền núi, vùng đông đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống như ở huyện A Lưới; thực tế hiện nay tại địa bàn huyện, đã xuất hiện hiện tượng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt như: bao, bì từ nhựa tái sinh hoặc đồ dùng bằng nhựa sử dụng 01 lần ngày càng nhiều; nhất là ở khu vực chợ, bến xe, khu vực có đông dân cư sinh sống; nguyên nhân trước hết và chủ yếu là do ý thức của người dân và điều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn và ảnh hưởng của tập quán, thói quen lạc hậu đã tác động xấu tới môi trường sống của người dân trên địa bàn; điều dễ nhận thấy là người dân nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, chưa có ý thức về bảo vệ môi trường, nên họ có những hành động tuỳ tiện theo thói quen; đó là chăn nuôi gia súc thả rông, phân gia súc vương vãi xung quanh nhà và đường đi, khi gặp nắng bốc mùi, khi gặp mưa thì bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hướng trực tiếp đến môi trường sống; hay tập quán nuôi nhốt gia súc dưới gầm sàn làm ô nhiễm nặng môi trường sống của các thành viên trong gia đình và xung quanh; bên cạnh đó những chuồng lợn và hố xí,… tạm bợ của người dân được làm gần nhà bốc mùi hôi khó chịu làm phát sinh ruồi, muỗi, vi khuẩn gây bệnh tật.

Thu gom rác sau buổi lao động của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Ngoài ra, ô nhiễm môi trường ở các địa phương trên địa bàn huyện, còn do người dân sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) không đảm bảo an toàn; có tình trạng sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hoặc cỏ dại, người dân rửa bình bơm và đổ thuốc thừa ra bất cứ nơi đâu mà không chú ý đảm bảo an toàn tới môi trường và nguồn nước; bao bì, chai lọ chứa hóa chất độc hại được người dân vứt bỏ quanh nhà, trên bờ ruộng, ao hồ, quanh mương máng hoặc trên nương rẫy; điều đó đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt hàng ngày và là tiền đề phát sinh các loại bệnh tật mà người dân không thể nhận thấy ngay được; bên cạnh đó, các loại rác thải chưa được thu gom và người dân tự do vứt bừa bãi các loại rác thải (túi ni nông, xác động vật nuôi bị chết, các đồ dùng phế thải của gia đình…) ra môi trường xung quanh, cộng với phân gia súc, gia cầm vương vãi càng làm cho môi trường sống hàng ngày bị ô nhiễm; đây cũng là nguyên nhân phát sinh và làm gia tăng bệnh  tật tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn.

 

Rác thải sau khi thu gom của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Hiện nay, trong điều kiện kinh tế - xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể giải quyết ngay các biện pháp thu gom và xử lý rác thải theo đúng qui định; thiết nghĩ rằng, biện pháp cấp bách trước mắt là tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện, nâng cao nhận thức về môi trường mà mình đang sinh sống; nghiêm túc xử lý đối với những cá nhân và gia đình tái vi phạm nhiều lần về bảo vệ sinh môi trường nông thôn như chăn nuôi gia súc thả rông, nuôi nhốt gia súc dưới gầm nhà sàn, đổ thuốc bảo vệ thực vật thừa xuống nguồn nước, vứt rác thải bừa bãi ra môi trường; làm cho người dân luôn có ý thức, chủ động và tự giác hơn trong việc thu gom rác thải, chuyển chuồng trại gia súc ra xa nhà và không thả rông gia súc vừa mất vệ sinh và làm ảnh hưởng đến hoa màu hàng xóm; từ đó chúng ta mới từng bước cải thiện được môi trường sống, giảm thiểu bệnh tật cho cộng đồng dân cư ở địa bàn.

Rác thải sau khi được học sinh thu gom (ảnh After)

Để môi trường huyện A Lưới luôn xanh, sạch, không rác thải, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tạo chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động trong các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể từ huyện đến cơ sở; làm thay đổi nhận thức và có trách nhiệm của người dân trong việc giữ vệ sinh chung của cộng đồng xã hội về công tác bảo vệ môi trường; các cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên hãy “làm gương” chứ không “làm thay” trong công việc vệ sinh, bảo vệ môi trường; hình thành trong cộng đồng dân cư nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, ý thức giữ gìn vệ sinh, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, các thói quen, nếp sống thiếu văn minh, thiếu ý thức gìn giữ vệ sinh môi trường; thường xuyên vận động toàn dân tự giác tham gia “Ngày chủ nhật xanh”, gắn Cuộc vận động “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm Sáng - Xanh - Sạch”, với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; với Phong trào “Gia đình văn hóa”, “Khu dân cư thân thiện với môi trường”, “Tổ dân phố không rác”, “Tuyến đường văn minh, sạch, đẹp”, “Vườn hoa hội phụ nữ”…Với thông điệp “Nhặt một cọng rác, bạn đã làm cho huyện A Lưới sạch hơn”; các xã, Thị trấn, đến từng tổ, thôn, bản luôn gắn liền với phương châm hành động: Mỗi cá nhân, hộ gia đình một việc làm; mỗi tổ dân phố, thôn, bản, cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp trên địa bàn có một công trình, phần việc để huyện A Lưới có một môi trường Sáng - Xanh - Sạch như chúng ta kỳ vọng./.

Loạt ảnh học sinh Trường THPT A Lưới lao động thu gom rác nhân Ngày môi trường (5/6) (Ảnh lớp 11)

 

 

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Nâng cao ý thức của người dân về gìn giữ vệ sinh môi trường ở huyện A Lưới
Số lượt xem 6010Ngày cập nhật 09/06/2019

Như chúng ta đã biết, Chủ đề hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 05/6/2019 là “Ô nhiễm không khí” của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đưa ra; nhằm kêu gọi tất cả các quốc gia, cộng đồng và xã hội cùng hành động để cải thiện chất lượng môi trường không khí ở tất cả các nước trên toàn thế giới.​ Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc chọn làm Ngày Môi trường thế giới. Đây là sự kiện môi trường quốc tế thường niên hết sức quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982, nhằm góp phần nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động của cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.​

Là huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, A Lưới được coi là huyện có môi trường sinh thái và khí hậu trong lành mà nhiều địa phương khác không thể có; hàng năm để hưởng ứng Ngày môi trường thế giới, mỗi công dân huyện A Lưới, luôn phát huy tinh thần tự giác, chung tay bảo vệ môi trường toàn huyện ngày càng sáng, xanh, sạch, bầu không khí luôn trong lành; để mỗi du khách khi đặt chân đến mãnh đất A Lưới, điều đầu tiên mà họ cảm nhận được là tận hưởng môi trường và không khí trong lành với con người thân thiện, chất phác; để khi rời xa luôn lưu luyến, nhớ mãi.

Học sinh Trường THPT A Lưới dọn vệ sinh các đường trung tâm thị trấn A Lưới (Ảnh Trường THPT)

Rác thải dọc đường HCM đi qua khu vực trung tâm Thị trấn (ảnh Trường THPT)

Thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường nói nhiều về vấn đề ô nhiễm môi trường ở các khu đô thị, nơi khai thác khoáng sản, khu công nghiệp… mà ít chú trọng đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở nông thôn, nhất là vùng nông thôn miền núi, vùng đông đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống như ở huyện A Lưới; thực tế hiện nay tại địa bàn huyện, đã xuất hiện hiện tượng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt như: bao, bì từ nhựa tái sinh hoặc đồ dùng bằng nhựa sử dụng 01 lần ngày càng nhiều; nhất là ở khu vực chợ, bến xe, khu vực có đông dân cư sinh sống; nguyên nhân trước hết và chủ yếu là do ý thức của người dân và điều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn và ảnh hưởng của tập quán, thói quen lạc hậu đã tác động xấu tới môi trường sống của người dân trên địa bàn; điều dễ nhận thấy là người dân nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, chưa có ý thức về bảo vệ môi trường, nên họ có những hành động tuỳ tiện theo thói quen; đó là chăn nuôi gia súc thả rông, phân gia súc vương vãi xung quanh nhà và đường đi, khi gặp nắng bốc mùi, khi gặp mưa thì bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hướng trực tiếp đến môi trường sống; hay tập quán nuôi nhốt gia súc dưới gầm sàn làm ô nhiễm nặng môi trường sống của các thành viên trong gia đình và xung quanh; bên cạnh đó những chuồng lợn và hố xí,… tạm bợ của người dân được làm gần nhà bốc mùi hôi khó chịu làm phát sinh ruồi, muỗi, vi khuẩn gây bệnh tật.

Thu gom rác sau buổi lao động của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Ngoài ra, ô nhiễm môi trường ở các địa phương trên địa bàn huyện, còn do người dân sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) không đảm bảo an toàn; có tình trạng sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hoặc cỏ dại, người dân rửa bình bơm và đổ thuốc thừa ra bất cứ nơi đâu mà không chú ý đảm bảo an toàn tới môi trường và nguồn nước; bao bì, chai lọ chứa hóa chất độc hại được người dân vứt bỏ quanh nhà, trên bờ ruộng, ao hồ, quanh mương máng hoặc trên nương rẫy; điều đó đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt hàng ngày và là tiền đề phát sinh các loại bệnh tật mà người dân không thể nhận thấy ngay được; bên cạnh đó, các loại rác thải chưa được thu gom và người dân tự do vứt bừa bãi các loại rác thải (túi ni nông, xác động vật nuôi bị chết, các đồ dùng phế thải của gia đình…) ra môi trường xung quanh, cộng với phân gia súc, gia cầm vương vãi càng làm cho môi trường sống hàng ngày bị ô nhiễm; đây cũng là nguyên nhân phát sinh và làm gia tăng bệnh  tật tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn.

 

Rác thải sau khi thu gom của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Hiện nay, trong điều kiện kinh tế - xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể giải quyết ngay các biện pháp thu gom và xử lý rác thải theo đúng qui định; thiết nghĩ rằng, biện pháp cấp bách trước mắt là tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện, nâng cao nhận thức về môi trường mà mình đang sinh sống; nghiêm túc xử lý đối với những cá nhân và gia đình tái vi phạm nhiều lần về bảo vệ sinh môi trường nông thôn như chăn nuôi gia súc thả rông, nuôi nhốt gia súc dưới gầm nhà sàn, đổ thuốc bảo vệ thực vật thừa xuống nguồn nước, vứt rác thải bừa bãi ra môi trường; làm cho người dân luôn có ý thức, chủ động và tự giác hơn trong việc thu gom rác thải, chuyển chuồng trại gia súc ra xa nhà và không thả rông gia súc vừa mất vệ sinh và làm ảnh hưởng đến hoa màu hàng xóm; từ đó chúng ta mới từng bước cải thiện được môi trường sống, giảm thiểu bệnh tật cho cộng đồng dân cư ở địa bàn.

Rác thải sau khi được học sinh thu gom (ảnh After)

Để môi trường huyện A Lưới luôn xanh, sạch, không rác thải, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tạo chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động trong các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể từ huyện đến cơ sở; làm thay đổi nhận thức và có trách nhiệm của người dân trong việc giữ vệ sinh chung của cộng đồng xã hội về công tác bảo vệ môi trường; các cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên hãy “làm gương” chứ không “làm thay” trong công việc vệ sinh, bảo vệ môi trường; hình thành trong cộng đồng dân cư nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, ý thức giữ gìn vệ sinh, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, các thói quen, nếp sống thiếu văn minh, thiếu ý thức gìn giữ vệ sinh môi trường; thường xuyên vận động toàn dân tự giác tham gia “Ngày chủ nhật xanh”, gắn Cuộc vận động “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm Sáng - Xanh - Sạch”, với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; với Phong trào “Gia đình văn hóa”, “Khu dân cư thân thiện với môi trường”, “Tổ dân phố không rác”, “Tuyến đường văn minh, sạch, đẹp”, “Vườn hoa hội phụ nữ”…Với thông điệp “Nhặt một cọng rác, bạn đã làm cho huyện A Lưới sạch hơn”; các xã, Thị trấn, đến từng tổ, thôn, bản luôn gắn liền với phương châm hành động: Mỗi cá nhân, hộ gia đình một việc làm; mỗi tổ dân phố, thôn, bản, cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp trên địa bàn có một công trình, phần việc để huyện A Lưới có một môi trường Sáng - Xanh - Sạch như chúng ta kỳ vọng./.

Loạt ảnh học sinh Trường THPT A Lưới lao động thu gom rác nhân Ngày môi trường (5/6) (Ảnh lớp 11)

 

 

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Nâng cao ý thức của người dân về gìn giữ vệ sinh môi trường ở huyện A Lưới
Số lượt xem 6011Ngày cập nhật 09/06/2019

Như chúng ta đã biết, Chủ đề hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 05/6/2019 là “Ô nhiễm không khí” của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đưa ra; nhằm kêu gọi tất cả các quốc gia, cộng đồng và xã hội cùng hành động để cải thiện chất lượng môi trường không khí ở tất cả các nước trên toàn thế giới.​ Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc chọn làm Ngày Môi trường thế giới. Đây là sự kiện môi trường quốc tế thường niên hết sức quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982, nhằm góp phần nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động của cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.​

Là huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, A Lưới được coi là huyện có môi trường sinh thái và khí hậu trong lành mà nhiều địa phương khác không thể có; hàng năm để hưởng ứng Ngày môi trường thế giới, mỗi công dân huyện A Lưới, luôn phát huy tinh thần tự giác, chung tay bảo vệ môi trường toàn huyện ngày càng sáng, xanh, sạch, bầu không khí luôn trong lành; để mỗi du khách khi đặt chân đến mãnh đất A Lưới, điều đầu tiên mà họ cảm nhận được là tận hưởng môi trường và không khí trong lành với con người thân thiện, chất phác; để khi rời xa luôn lưu luyến, nhớ mãi.

Học sinh Trường THPT A Lưới dọn vệ sinh các đường trung tâm thị trấn A Lưới (Ảnh Trường THPT)

Rác thải dọc đường HCM đi qua khu vực trung tâm Thị trấn (ảnh Trường THPT)

Thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường nói nhiều về vấn đề ô nhiễm môi trường ở các khu đô thị, nơi khai thác khoáng sản, khu công nghiệp… mà ít chú trọng đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở nông thôn, nhất là vùng nông thôn miền núi, vùng đông đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống như ở huyện A Lưới; thực tế hiện nay tại địa bàn huyện, đã xuất hiện hiện tượng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt như: bao, bì từ nhựa tái sinh hoặc đồ dùng bằng nhựa sử dụng 01 lần ngày càng nhiều; nhất là ở khu vực chợ, bến xe, khu vực có đông dân cư sinh sống; nguyên nhân trước hết và chủ yếu là do ý thức của người dân và điều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn và ảnh hưởng của tập quán, thói quen lạc hậu đã tác động xấu tới môi trường sống của người dân trên địa bàn; điều dễ nhận thấy là người dân nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, chưa có ý thức về bảo vệ môi trường, nên họ có những hành động tuỳ tiện theo thói quen; đó là chăn nuôi gia súc thả rông, phân gia súc vương vãi xung quanh nhà và đường đi, khi gặp nắng bốc mùi, khi gặp mưa thì bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hướng trực tiếp đến môi trường sống; hay tập quán nuôi nhốt gia súc dưới gầm sàn làm ô nhiễm nặng môi trường sống của các thành viên trong gia đình và xung quanh; bên cạnh đó những chuồng lợn và hố xí,… tạm bợ của người dân được làm gần nhà bốc mùi hôi khó chịu làm phát sinh ruồi, muỗi, vi khuẩn gây bệnh tật.

Thu gom rác sau buổi lao động của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Ngoài ra, ô nhiễm môi trường ở các địa phương trên địa bàn huyện, còn do người dân sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) không đảm bảo an toàn; có tình trạng sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hoặc cỏ dại, người dân rửa bình bơm và đổ thuốc thừa ra bất cứ nơi đâu mà không chú ý đảm bảo an toàn tới môi trường và nguồn nước; bao bì, chai lọ chứa hóa chất độc hại được người dân vứt bỏ quanh nhà, trên bờ ruộng, ao hồ, quanh mương máng hoặc trên nương rẫy; điều đó đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt hàng ngày và là tiền đề phát sinh các loại bệnh tật mà người dân không thể nhận thấy ngay được; bên cạnh đó, các loại rác thải chưa được thu gom và người dân tự do vứt bừa bãi các loại rác thải (túi ni nông, xác động vật nuôi bị chết, các đồ dùng phế thải của gia đình…) ra môi trường xung quanh, cộng với phân gia súc, gia cầm vương vãi càng làm cho môi trường sống hàng ngày bị ô nhiễm; đây cũng là nguyên nhân phát sinh và làm gia tăng bệnh  tật tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn.

 

Rác thải sau khi thu gom của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Hiện nay, trong điều kiện kinh tế - xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể giải quyết ngay các biện pháp thu gom và xử lý rác thải theo đúng qui định; thiết nghĩ rằng, biện pháp cấp bách trước mắt là tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện, nâng cao nhận thức về môi trường mà mình đang sinh sống; nghiêm túc xử lý đối với những cá nhân và gia đình tái vi phạm nhiều lần về bảo vệ sinh môi trường nông thôn như chăn nuôi gia súc thả rông, nuôi nhốt gia súc dưới gầm nhà sàn, đổ thuốc bảo vệ thực vật thừa xuống nguồn nước, vứt rác thải bừa bãi ra môi trường; làm cho người dân luôn có ý thức, chủ động và tự giác hơn trong việc thu gom rác thải, chuyển chuồng trại gia súc ra xa nhà và không thả rông gia súc vừa mất vệ sinh và làm ảnh hưởng đến hoa màu hàng xóm; từ đó chúng ta mới từng bước cải thiện được môi trường sống, giảm thiểu bệnh tật cho cộng đồng dân cư ở địa bàn.

Rác thải sau khi được học sinh thu gom (ảnh After)

Để môi trường huyện A Lưới luôn xanh, sạch, không rác thải, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tạo chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động trong các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể từ huyện đến cơ sở; làm thay đổi nhận thức và có trách nhiệm của người dân trong việc giữ vệ sinh chung của cộng đồng xã hội về công tác bảo vệ môi trường; các cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên hãy “làm gương” chứ không “làm thay” trong công việc vệ sinh, bảo vệ môi trường; hình thành trong cộng đồng dân cư nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, ý thức giữ gìn vệ sinh, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, các thói quen, nếp sống thiếu văn minh, thiếu ý thức gìn giữ vệ sinh môi trường; thường xuyên vận động toàn dân tự giác tham gia “Ngày chủ nhật xanh”, gắn Cuộc vận động “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm Sáng - Xanh - Sạch”, với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; với Phong trào “Gia đình văn hóa”, “Khu dân cư thân thiện với môi trường”, “Tổ dân phố không rác”, “Tuyến đường văn minh, sạch, đẹp”, “Vườn hoa hội phụ nữ”…Với thông điệp “Nhặt một cọng rác, bạn đã làm cho huyện A Lưới sạch hơn”; các xã, Thị trấn, đến từng tổ, thôn, bản luôn gắn liền với phương châm hành động: Mỗi cá nhân, hộ gia đình một việc làm; mỗi tổ dân phố, thôn, bản, cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp trên địa bàn có một công trình, phần việc để huyện A Lưới có một môi trường Sáng - Xanh - Sạch như chúng ta kỳ vọng./.

Loạt ảnh học sinh Trường THPT A Lưới lao động thu gom rác nhân Ngày môi trường (5/6) (Ảnh lớp 11)

 

 

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Nâng cao ý thức của người dân về gìn giữ vệ sinh môi trường ở huyện A Lưới
Số lượt xem 6012Ngày cập nhật 09/06/2019

Như chúng ta đã biết, Chủ đề hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 05/6/2019 là “Ô nhiễm không khí” của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đưa ra; nhằm kêu gọi tất cả các quốc gia, cộng đồng và xã hội cùng hành động để cải thiện chất lượng môi trường không khí ở tất cả các nước trên toàn thế giới.​ Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc chọn làm Ngày Môi trường thế giới. Đây là sự kiện môi trường quốc tế thường niên hết sức quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982, nhằm góp phần nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động của cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.​

Là huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, A Lưới được coi là huyện có môi trường sinh thái và khí hậu trong lành mà nhiều địa phương khác không thể có; hàng năm để hưởng ứng Ngày môi trường thế giới, mỗi công dân huyện A Lưới, luôn phát huy tinh thần tự giác, chung tay bảo vệ môi trường toàn huyện ngày càng sáng, xanh, sạch, bầu không khí luôn trong lành; để mỗi du khách khi đặt chân đến mãnh đất A Lưới, điều đầu tiên mà họ cảm nhận được là tận hưởng môi trường và không khí trong lành với con người thân thiện, chất phác; để khi rời xa luôn lưu luyến, nhớ mãi.

Học sinh Trường THPT A Lưới dọn vệ sinh các đường trung tâm thị trấn A Lưới (Ảnh Trường THPT)

Rác thải dọc đường HCM đi qua khu vực trung tâm Thị trấn (ảnh Trường THPT)

Thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường nói nhiều về vấn đề ô nhiễm môi trường ở các khu đô thị, nơi khai thác khoáng sản, khu công nghiệp… mà ít chú trọng đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở nông thôn, nhất là vùng nông thôn miền núi, vùng đông đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống như ở huyện A Lưới; thực tế hiện nay tại địa bàn huyện, đã xuất hiện hiện tượng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt như: bao, bì từ nhựa tái sinh hoặc đồ dùng bằng nhựa sử dụng 01 lần ngày càng nhiều; nhất là ở khu vực chợ, bến xe, khu vực có đông dân cư sinh sống; nguyên nhân trước hết và chủ yếu là do ý thức của người dân và điều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn và ảnh hưởng của tập quán, thói quen lạc hậu đã tác động xấu tới môi trường sống của người dân trên địa bàn; điều dễ nhận thấy là người dân nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, chưa có ý thức về bảo vệ môi trường, nên họ có những hành động tuỳ tiện theo thói quen; đó là chăn nuôi gia súc thả rông, phân gia súc vương vãi xung quanh nhà và đường đi, khi gặp nắng bốc mùi, khi gặp mưa thì bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hướng trực tiếp đến môi trường sống; hay tập quán nuôi nhốt gia súc dưới gầm sàn làm ô nhiễm nặng môi trường sống của các thành viên trong gia đình và xung quanh; bên cạnh đó những chuồng lợn và hố xí,… tạm bợ của người dân được làm gần nhà bốc mùi hôi khó chịu làm phát sinh ruồi, muỗi, vi khuẩn gây bệnh tật.

Thu gom rác sau buổi lao động của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Ngoài ra, ô nhiễm môi trường ở các địa phương trên địa bàn huyện, còn do người dân sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) không đảm bảo an toàn; có tình trạng sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hoặc cỏ dại, người dân rửa bình bơm và đổ thuốc thừa ra bất cứ nơi đâu mà không chú ý đảm bảo an toàn tới môi trường và nguồn nước; bao bì, chai lọ chứa hóa chất độc hại được người dân vứt bỏ quanh nhà, trên bờ ruộng, ao hồ, quanh mương máng hoặc trên nương rẫy; điều đó đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt hàng ngày và là tiền đề phát sinh các loại bệnh tật mà người dân không thể nhận thấy ngay được; bên cạnh đó, các loại rác thải chưa được thu gom và người dân tự do vứt bừa bãi các loại rác thải (túi ni nông, xác động vật nuôi bị chết, các đồ dùng phế thải của gia đình…) ra môi trường xung quanh, cộng với phân gia súc, gia cầm vương vãi càng làm cho môi trường sống hàng ngày bị ô nhiễm; đây cũng là nguyên nhân phát sinh và làm gia tăng bệnh  tật tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn.

 

Rác thải sau khi thu gom của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Hiện nay, trong điều kiện kinh tế - xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể giải quyết ngay các biện pháp thu gom và xử lý rác thải theo đúng qui định; thiết nghĩ rằng, biện pháp cấp bách trước mắt là tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện, nâng cao nhận thức về môi trường mà mình đang sinh sống; nghiêm túc xử lý đối với những cá nhân và gia đình tái vi phạm nhiều lần về bảo vệ sinh môi trường nông thôn như chăn nuôi gia súc thả rông, nuôi nhốt gia súc dưới gầm nhà sàn, đổ thuốc bảo vệ thực vật thừa xuống nguồn nước, vứt rác thải bừa bãi ra môi trường; làm cho người dân luôn có ý thức, chủ động và tự giác hơn trong việc thu gom rác thải, chuyển chuồng trại gia súc ra xa nhà và không thả rông gia súc vừa mất vệ sinh và làm ảnh hưởng đến hoa màu hàng xóm; từ đó chúng ta mới từng bước cải thiện được môi trường sống, giảm thiểu bệnh tật cho cộng đồng dân cư ở địa bàn.

Rác thải sau khi được học sinh thu gom (ảnh After)

Để môi trường huyện A Lưới luôn xanh, sạch, không rác thải, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tạo chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động trong các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể từ huyện đến cơ sở; làm thay đổi nhận thức và có trách nhiệm của người dân trong việc giữ vệ sinh chung của cộng đồng xã hội về công tác bảo vệ môi trường; các cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên hãy “làm gương” chứ không “làm thay” trong công việc vệ sinh, bảo vệ môi trường; hình thành trong cộng đồng dân cư nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, ý thức giữ gìn vệ sinh, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, các thói quen, nếp sống thiếu văn minh, thiếu ý thức gìn giữ vệ sinh môi trường; thường xuyên vận động toàn dân tự giác tham gia “Ngày chủ nhật xanh”, gắn Cuộc vận động “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm Sáng - Xanh - Sạch”, với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; với Phong trào “Gia đình văn hóa”, “Khu dân cư thân thiện với môi trường”, “Tổ dân phố không rác”, “Tuyến đường văn minh, sạch, đẹp”, “Vườn hoa hội phụ nữ”…Với thông điệp “Nhặt một cọng rác, bạn đã làm cho huyện A Lưới sạch hơn”; các xã, Thị trấn, đến từng tổ, thôn, bản luôn gắn liền với phương châm hành động: Mỗi cá nhân, hộ gia đình một việc làm; mỗi tổ dân phố, thôn, bản, cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp trên địa bàn có một công trình, phần việc để huyện A Lưới có một môi trường Sáng - Xanh - Sạch như chúng ta kỳ vọng./.

Loạt ảnh học sinh Trường THPT A Lưới lao động thu gom rác nhân Ngày môi trường (5/6) (Ảnh lớp 11)

 

 

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Nâng cao ý thức của người dân về gìn giữ vệ sinh môi trường ở huyện A Lưới
Số lượt xem 6013Ngày cập nhật 09/06/2019

Như chúng ta đã biết, Chủ đề hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 05/6/2019 là “Ô nhiễm không khí” của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đưa ra; nhằm kêu gọi tất cả các quốc gia, cộng đồng và xã hội cùng hành động để cải thiện chất lượng môi trường không khí ở tất cả các nước trên toàn thế giới.​ Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc chọn làm Ngày Môi trường thế giới. Đây là sự kiện môi trường quốc tế thường niên hết sức quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982, nhằm góp phần nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động của cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.​

Là huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, A Lưới được coi là huyện có môi trường sinh thái và khí hậu trong lành mà nhiều địa phương khác không thể có; hàng năm để hưởng ứng Ngày môi trường thế giới, mỗi công dân huyện A Lưới, luôn phát huy tinh thần tự giác, chung tay bảo vệ môi trường toàn huyện ngày càng sáng, xanh, sạch, bầu không khí luôn trong lành; để mỗi du khách khi đặt chân đến mãnh đất A Lưới, điều đầu tiên mà họ cảm nhận được là tận hưởng môi trường và không khí trong lành với con người thân thiện, chất phác; để khi rời xa luôn lưu luyến, nhớ mãi.

Học sinh Trường THPT A Lưới dọn vệ sinh các đường trung tâm thị trấn A Lưới (Ảnh Trường THPT)

Rác thải dọc đường HCM đi qua khu vực trung tâm Thị trấn (ảnh Trường THPT)

Thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường nói nhiều về vấn đề ô nhiễm môi trường ở các khu đô thị, nơi khai thác khoáng sản, khu công nghiệp… mà ít chú trọng đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở nông thôn, nhất là vùng nông thôn miền núi, vùng đông đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống như ở huyện A Lưới; thực tế hiện nay tại địa bàn huyện, đã xuất hiện hiện tượng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt như: bao, bì từ nhựa tái sinh hoặc đồ dùng bằng nhựa sử dụng 01 lần ngày càng nhiều; nhất là ở khu vực chợ, bến xe, khu vực có đông dân cư sinh sống; nguyên nhân trước hết và chủ yếu là do ý thức của người dân và điều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn và ảnh hưởng của tập quán, thói quen lạc hậu đã tác động xấu tới môi trường sống của người dân trên địa bàn; điều dễ nhận thấy là người dân nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, chưa có ý thức về bảo vệ môi trường, nên họ có những hành động tuỳ tiện theo thói quen; đó là chăn nuôi gia súc thả rông, phân gia súc vương vãi xung quanh nhà và đường đi, khi gặp nắng bốc mùi, khi gặp mưa thì bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hướng trực tiếp đến môi trường sống; hay tập quán nuôi nhốt gia súc dưới gầm sàn làm ô nhiễm nặng môi trường sống của các thành viên trong gia đình và xung quanh; bên cạnh đó những chuồng lợn và hố xí,… tạm bợ của người dân được làm gần nhà bốc mùi hôi khó chịu làm phát sinh ruồi, muỗi, vi khuẩn gây bệnh tật.

Thu gom rác sau buổi lao động của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Ngoài ra, ô nhiễm môi trường ở các địa phương trên địa bàn huyện, còn do người dân sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) không đảm bảo an toàn; có tình trạng sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hoặc cỏ dại, người dân rửa bình bơm và đổ thuốc thừa ra bất cứ nơi đâu mà không chú ý đảm bảo an toàn tới môi trường và nguồn nước; bao bì, chai lọ chứa hóa chất độc hại được người dân vứt bỏ quanh nhà, trên bờ ruộng, ao hồ, quanh mương máng hoặc trên nương rẫy; điều đó đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt hàng ngày và là tiền đề phát sinh các loại bệnh tật mà người dân không thể nhận thấy ngay được; bên cạnh đó, các loại rác thải chưa được thu gom và người dân tự do vứt bừa bãi các loại rác thải (túi ni nông, xác động vật nuôi bị chết, các đồ dùng phế thải của gia đình…) ra môi trường xung quanh, cộng với phân gia súc, gia cầm vương vãi càng làm cho môi trường sống hàng ngày bị ô nhiễm; đây cũng là nguyên nhân phát sinh và làm gia tăng bệnh  tật tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn.

 

Rác thải sau khi thu gom của học sinh Trường THPT A Lưới (ảnh lớp 11)

Hiện nay, trong điều kiện kinh tế - xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể giải quyết ngay các biện pháp thu gom và xử lý rác thải theo đúng qui định; thiết nghĩ rằng, biện pháp cấp bách trước mắt là tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện, nâng cao nhận thức về môi trường mà mình đang sinh sống; nghiêm túc xử lý đối với những cá nhân và gia đình tái vi phạm nhiều lần về bảo vệ sinh môi trường nông thôn như chăn nuôi gia súc thả rông, nuôi nhốt gia súc dưới gầm nhà sàn, đổ thuốc bảo vệ thực vật thừa xuống nguồn nước, vứt rác thải bừa bãi ra môi trường; làm cho người dân luôn có ý thức, chủ động và tự giác hơn trong việc thu gom rác thải, chuyển chuồng trại gia súc ra xa nhà và không thả rông gia súc vừa mất vệ sinh và làm ảnh hưởng đến hoa màu hàng xóm; từ đó chúng ta mới từng bước cải thiện được môi trường sống, giảm thiểu bệnh tật cho cộng đồng dân cư ở địa bàn.

Rác thải sau khi được học sinh thu gom (ảnh After)

Để môi trường huyện A Lưới luôn xanh, sạch, không rác thải, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tạo chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động trong các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể từ huyện đến cơ sở; làm thay đổi nhận thức và có trách nhiệm của người dân trong việc giữ vệ sinh chung của cộng đồng xã hội về công tác bảo vệ môi trường; các cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên hãy “làm gương” chứ không “làm thay” trong công việc vệ sinh, bảo vệ môi trường; hình thành trong cộng đồng dân cư nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, ý thức giữ gìn vệ sinh, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, các thói quen, nếp sống thiếu văn minh, thiếu ý thức gìn giữ vệ sinh môi trường; thường xuyên vận động toàn dân tự giác tham gia “Ngày chủ nhật xanh”, gắn Cuộc vận động “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm Sáng - Xanh - Sạch”, với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; với Phong trào “Gia đình văn hóa”, “Khu dân cư thân thiện với môi trường”, “Tổ dân phố không rác”, “Tuyến đường văn minh, sạch, đẹp”, “Vườn hoa hội phụ nữ”…Với thông điệp “Nhặt một cọng rác, bạn đã làm cho huyện A Lưới sạch hơn”; các xã, Thị trấn, đến từng tổ, thôn, bản luôn gắn liền với phương châm hành động: Mỗi cá nhân, hộ gia đình một việc làm; mỗi tổ dân phố, thôn, bản, cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp trên địa bàn có một công trình, phần việc để huyện A Lưới có một môi trường Sáng - Xanh - Sạch như chúng ta kỳ vọng./.

Loạt ảnh học sinh Trường THPT A Lưới lao động thu gom rác nhân Ngày môi trường (5/6) (Ảnh lớp 11)

 

 

Đỗ Thanh Định
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.943.732
Truy cập hiện tại 1.872